Tổng Kết Hội Nghị Đông Y Quận Hóc Môn

Sáng ngày 14/01/2018, hội Đông y huyện Hóc Môn – TP. Hồ Chí Minh (Hội trực thuộc Tổng Hội Đông Y Việt Nam) đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác hội năm 2017 và phương hướng hoạt động năm 2018. Chương trình đã thu hút gần 200 Lương Y và hội viên tham dự. Đây cũng là dịp để các Lương Y học hỏi kinh nghiệm nhằm ứng dụng, phát huy tác dụng của các vị thuốc quý, các bài thuốc cổ truyền quý trong công tác khám chữa bệnh cứu người.

 

Bài thuốc được nhiều Hội viên quan tâm nhất trong hội nghị, đó là Hạ Đường SIKAI – được xem là một giải pháp mới cho người bệnh tiểu đường. Bài thuốc dựa trên kinh nghiệm chữa bệnh –  nghiên cứu hơn 20 năm của của Lương Y Dương Phú Cường.

 

Kết thúc chương trình, đại diện chấp hành Hội gửi lời cảm ơn đến các Lương Y. Hy vọng những chương trình tư vấn sức khỏe hữu ích như thế này sẽ tiếp tục được tổ chức, nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như thúc đẩy công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

 

 

Cụt chân do biến chứng tiểu đường – Nguy cơ có thể phòng tránh?

Biến chứng bệnh tiểu đường thường gặp nhất là loét bàn chân, đây được xem là nỗi sợ hãi “kinh hoàng” của người bệnh, dần trở thành nguyên nhân hàng đầu của tình trạng nhập viện và cắt cụt chân. Nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, người bệnh không những bị tàn phế mà còn có nguy cơ tử vong. Bài viết sau đây, Hạ Đường SIKAI sẽ giúp bạn có được cách điều trị bệnh tiểu đường và phòng ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường tốt nhất.

Một biến chứng bệnh tiểu đường rất phổ biến

Theo GS.TS Thái Hồng Quang, Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam (VADE) cho biết: “Bệnh tiểu đường đang gia tăng nhanh chóng trên toàn thế giới với 415 triệu người mắc, đặc biệt đối với các nước đang phát triển. Việt Nam là một trong những nước có người mắc cao nhất thế giới, với tỷ lệ bệnh nhân chiếm khoảng 5,4 % dân số. Ngoài ra, khoảng 69,9% người bệnh chưa được chẩn đoán, tức đã có bệnh nhưng chưa biết để điều trị và giảm thiểu các biến chứng”.

 

Trong đó, 25% bệnh nhân tiểu đường bị loét bàn chân ở một thời điểm nào đó ở trong đời. Không phải ai cũng biết rằng, chi phí điều trị loét bàn chân tiểu đường vượt hẳn chi phí điều trị các loại ung thư phổ biến. Như ở Mỹ, chi phí điều trị bệnh tiểu đường là 176 tỉ đô/năm, trong đó chăm sóc bàn chân tiểu đường chiếm tỉ lệ khoảng 1/3.

Vì sao người bị biến chứng bệnh tiểu đường dễ bị cắt cụt chân?

Thông thường, một vết thương của người bình thường sẽ lành chỉ trong 1 tuần. Tuy nhiên, đối với người bệnh tiểu đường thì vết thương sẽ kéo dài hơn đến vài tuần hoặc 1 tháng. Điều này sẽ dấn đến nhiễm trùng vết thương, nguy hiểm hơn là nhiễm trùng có thể lan rộng dẫn đến cắt cụt chân hoặc nặng nhiễm trùng toàn thân. Vậy tại sao người bệnh tiểu đường lại dễ bị cắt cụt chân?

Ảnh hưởng của bệnh thần kinh

Tổn thương hệ thống thần kinh là biến chứng bệnh tiểu đường thường gặp ở người bệnh ở khoảng 40%. Nguyên nhân là bởi lượng đường trong máu quá cao dẫn đến làm tổn thương các mạch máu nhỏ nuôi dây thần kinh trong cơ thể. Điều này làm giảm đi khả năng cảm nhận trên cơ thể, người bệnh sẽ không thấy cảm giác đau, nóng hay lạnh, đồng nghĩa với việc sẽ không thể cảm nhận được khi bàn chân bị tổn thương.

 

Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, người bệnh có thể dẫm đạp lên các vật nhọn hoặc có thể bị vết xước… nhưng họ vẫn không hề hay biết, điều này sẽ dẫn đến nhiễm trùng nặng thì bạn mới biết – khi đó là đã ở giai đoạn muộn, điều trị thường không đạt kết quả tốt. Hơn nữa, biến chứng thân kinh trên người bệnh còn làm cho da không tiết mồ hôi, khô và dễ tổn thương.

Ảnh hưởng của bệnh xơ vữa mạch

 

Một trong những biến chứng bệnh tiểu đường phổ biến là xơ vữa động mạch. Biến chứng này làm cho các động mạch ở chân bị hẹp hoặc tắc nghẽn, làm giảm lượng máu đến các phần cơ thể. Các động mạch có chức năng dẫn máu nuôi dưỡng chân và bàn chân, nên khi tắc nghẽn, lượng máu nuôi dưỡng bàn chân bị giảm, đến một mức nào đó sẽ gây loét, hoại tử. Điều này sẽ hạn chế khả năng điều trị nhiễm trùng và làm lành các vết loét. Nguy hiểm hơn là trường hợp tắc toàn bộ động mạch, bàn chân và ngón chân sẽ bị hoại tử toàn bộ.

Ảnh hưởng của bệnh nhiễm trùng

Ở người bệnh tiểu đường tình trạng nhiễm trùng bao giờ cũng cao hơn so với người bình thường, vì lượng đường cao trong máu làm cho các mạch máu hẹp và cản trở lưu thông máu, dẫn đến các vết thương khó lành hơn. Hơn nữa, việc tuần hoàn máu kém sẽ làm cho các phản ứng bảo vệ chống nhiễm trùng ở các bệnh nhân này diễn ra chậm và kém hiệu quả hơn. Vì vậy, khi người bệnh tiểu đường có bất kỳ vết thương nào trên cơ thể sẽ rất dễ dấn đến nhiễm trùng và nghiêm trọng hơn phải cắt cụt bàn chân.

Phòng ngừa nguy cơ bị cắt cụt chân bằng cách nào?

Để ngăn chặn được các biến chứng bệnh tiểu đường nói chung và phòng ngừa bị cắt cụt chân nói riêng; thì việc làm quan trọng nhất là cần kiểm soát tốt đường huyết bằng cách thực hiện chế độ ăn lành mạnh, tập thể dục đều đặn hằng ngày và dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn.Bên cạnh đó người bệnh cần thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp bảo vệ bàn chân để tránh bị chấn thương. Các bệnh nhân cần lưu ý trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường:

 

  • Kiểm tra chân mỗi ngày: Đây là một việc lầm cần thiết để giúp người bệnh tiểu đường phòng ngừa nguy cơ bị cắt cụt chân, thời điểm thích hợp buổi trước khi đi ngủ là tốt nhất.
  • Rửa sạch chân: Dùng xà phòng dịu nhẹ để rửa sạch sẽ bàn chân, đặc biệt là giữa các kẽ ngón chân, sau đó lau khô nhẹ bằng vải mềm. Nên thoa thêm kem dưỡng vào gót chân và đầu các ngón chân để giữ cho da mềm mại, phòng tránh những vết nứt.
  • Cắt móng chân cẩn thận: Bạn đặc biệt cần lưu ý điều này, nên cắt thẳng các móng chân, sau đó dùng dũa để mài bớt các góc cạnh. Nếu móng chân mọc quặp, người bệnh cần đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và điều trị dự phòng vết loét.
  • Không bao giờ đi chân đất: người bệnh hãy bảo vệ đôi chân của mình bằng việc đi giày déo thường xuyên, kể cả trong nhà. Tốt nhất là nên lựa chọn những đôi giày déo mềm nhẹ, vừa với chân để tránh các nốt phỏng rát do quá chật. tránh đi những đôi giày mũi nhọn hay đế cao…
  • Bỏ ngay thuốc lá:Thuốc lá hay thuốc lào là nguyên nhân làm giảm tuần hoàn máu ở chân.
  • Tránh ngâm chân hoặc sưởi chân: Bởi vì khả năng cảm nhận trên cơ thể của người bệnh tiểu đường rất kém nên người bệnh sẽ không thấy cảm giác đau, nóng hay lạnh, đồng nghĩa với việc sẽ không thể cảm nhận được khi bàn chân bị tổn thương. Điều này sẽ rất dễ khiến chân của người bệnh bị bỏng hoặc tổn thương do nhiệt.

Ngoài ra, người bệnh cũng cần phải có kế hoạch đi khám bàn chân định kỳ, vì chỉ có bác sĩ mới phát hiện sớm các dấu hiệu biến chứng bệnh tiểu đường. Các bác sĩ sẽ chỉ dẫn cho bạn cách chăm sóc đúng, cho dùng kháng sinh nếu cần và đôi khi sẽ cắt lọc và làm sạch mủ vết thương của bạn giúp nó mau liền hơn.Song song đó, người bệnh cũng cần khám chuyên khoa mạch máu định kỳ để phát hiện và xử trí tình trạng thiếu máu chi do tắc nghẽn động mạch cũng như phẫu thuật chỉnh hình sửa chữa sự biến dạng của bàn chân.

Lời khuyên: Bên cạnh đó, sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường có nguồn gốc từ thảo dược cũng là cách để phòng ngừa biến chứng loét chân và điều trị bệnh hiệu quả. Các nghiên cứu cho thấy: Khổ qua – có tác dụng kích thích tuyến tụy tăng cường tiết insulin, cải thiện sự dung nạp glucose và hỗ trợ ổn định đường huyết. Hơn nữa, sự kết hợp hài hòa giữa các thảo dược như: Sa sâm, Bố chính sâm, Sâm đại hành, Nam dương sâm… có công dụng tuyệt vời trong việc giúp hạ và ổn định đường huyết ở mức an toàn, ngăn ngừa và giảm các biến chứng do tiểu đường gây ra, giúp tuyến tụy phục hồi sản sinh insulin điều khiển lượng đường trong máu hoạt động bình thường trở lại, giải độc gan, khôi phục hoạt động lục phủ ngũ tạng và an thần, bổ khí, hồi phục nguyên khí…

Rất nhiều người hoang mang và lo sợ khi bị mắc phải bệnh tiểu đường, vì nghĩ mình sắp rơi vào cửa tử. Tuy nhiên, nếu người bệnh biết cách điều chỉnh lại lối sông sinh hoạt hàng ngày, kết việc sử dụng đều đặn bài thuốc trị bệnh tiểu đường trên, bạn hoàn toàn có thể sống chung với bệnh dễ dàng và ngăn ngừa được biến chứng bệnh tiểu đường.

Hạ Đường Sikai
Hạ Đường Sikai

Viên uống SIKAI – được chiết xuất 100% từ các thảo dược thiên nhiên như Khổ qua, Sa sâm, Bố chính sâm, Sâm đại hành, Nam dương sâm,… giúp hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng do bệnh tiểu đường. Sản phẩm được dùng cho các trường hợp người có thể trạng đường máu cao, người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

 

Có thể bạn quan tâm:

Chữa bệnh tiểu đường hiệu quả bằng bài thuốc dân gian với khổ qua

Khổ qua (hay còn gọi là mướp đắng) là món ăn quen thuộc trong mỗi bữa ăn hàng ngày của người Việt Nam. Không chỉ mang lại những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe nói chung mà còn là phương pháp chữa bệnh tiểu đường hiệu quả nói riêng. Ngày nay, các nhà khoa học đã có nhiều công trình nghiên cứu chứng minh về công dụng tuyệt vời của khổ qua đối với bệnh nhân tiểu đường như giúp hạ đường huyết, phục hồi sản sinh insulin… Nếu bạn quan tâm đến các phương pháp hỗ trợ cải thiện căn bệnh thế kỷ này, bạn có thể tham khảo những thông tin hữu ích được đề cập trong bài viết dưới đây.

Công dụng của khổ qua trong chữa bệnh tiểu đường

Trong tự nhiên, có rất nhiều loại thực phẩm mang lại những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe nói chung và đối với bệnh nhân tiểu đường nói riêng. Trong đó phải kể đến là trái khổ qua, ngoài việc là một thực phẩm dinh dưỡng cần thiết trong bữa ăn hàng ngày, khổ qua còn là một loại dược liệu quý có tác dụng hỗ trợ điều trị nhiều căn bệnh phổ dụng khác, bao gồm bệnh tim mạch, đái tháo đường, mỡ máu, béo phì…

Trong khổ qua có chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất như Protein, Lipid, Vitamin C, Canxi, Magiê, Sắt… Là dược liệu có vị đắng, tính lạnh không độc, có tác dụng bổ dưỡng, thanh nhiệt, tiêu khát, nhuận tràng, giảm ho, giảm đau, trừ độc,… Đặc biệt, mướp đắng có công dụng hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường hiệu quả.

Theo các nghiên cứu khoa học và kinh nghiệm dân gian từ các quốc gia Braxin, Philipin, Ấn Độ cho biết: Khổ qua còn chứa các hoạt chất Charantin, Vicine, Polypeptide-P, Lectin… có công dụng tuyệt vời cho người tiểu đường như:

  • Charantin: Hoạt chất được biết đến với tác dụng làm hạ đường huyết và ổn định đường huyết.
  • Vicine và polypeptide-p (hợp chất giống insulin): Những chất này hoạt động cùng nhau hay hoạt động riêng lẻ đều có tác dụng là giảm đường huyết.
  • Lectin: Đây được xem là yếu tố chính đằng sau hiệu quả hạ đường huyết khi dùng khổ qua. Nó làm giảm nồng độ glucose trong máu bằng cách hoạt động trên các mô ngoại biên và ức chế sự thèm ăn – tương tự như tác động của insulin lên não.

Hơn nữa, khổ qua còn có tác dụng chống oxy hóa, loại bỏ gốc tự do – một trong những nguyên nhân gây đái tháo đường.Vì không kỵ thuốc Tây nên khổ qua được xem là thực phẩm lành tính, dù vậy trong một số trường hợp, người bệnh có thể phải kiêng dùng mướp đắng (phụ nữ có thai, đang cho con bú, huyết áp thấp, bệnh tan máu…).

Các bài thuốc chữa bệnh tiểu đường từ khổ qua

Bài thuốc thứ 1

Bài thuốc này được áp dụng cho bệnh nhân tiểu đường type 2 khi chưa phải sử dụng thuốc tây để điều trị.

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

  • 1kg khổ qua.
  • 500ml nước lọc.

Cách thực hiện như sau:

Để thực hiện bài thuốc chữa bệnh tiểu đường này, bạn lấy 1kg khổ qua tươi rồi cắt đôi bỏ hạt, cắt thành miếng nhỏ + 500ml nước lọc rồi cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn ra. Sau đó cho vào một túi vải sạch để vắt lấy nước. Sau đó đun sôi bằng lửa nhỏ trong khoảng 15 phút rồi để nguội. Mỗi ngày uống 1 cốc nước ép mướp đắng sẽ giúp hạ đường huyết, điều trị bệnh tiểu đường type 2 hiệu quả khi chưa phải sử dụng thuốc tây để điều trị.

Bài thuốc thứ 2

Món ăn bài thuốc này được áp dụng cho bệnh nhân tiểu đường, kém ăn, thể trạng gầy yếu, giúp hạ đường huyết và ổn định đường huyết, người mắc chứng phân sống.

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

  • 100g khổ qua.
  • 100g mộc nhĩ đen.
  • 150g thịt gà.
  • 150g nấm hương.

Cách thực hiện như sau:

Để thực hiện bài thuốc chữa bệnh tiểu đường này, bạn làm sạch tất cả các nguyên liệu trên rồi cho tất cả vào nồi, đổ nước ngập các thành phần đem hầm chín nhừ với lửa nhỏ. Khi tất cả đều gần chín thì nêm nếm lại gia vị, dùng nóng (có thể thay cơm). Không chỉ người bị bệnh tiểu đường mà người mỡ máu ăn cũng rất tốt.

Bài thuốc thứ 3

Món ăn bài thuốc này thích hợp cho người bệnh tiểu đường, phù thũng, ăn uống kém, giúp hạ đường huyết và ổn định đường huyết.

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

  • 100g khổ qua.
  • 1 quả tim lợn.
  • 15g hoài sơn.
  • 150g nấm hương.
  • 10g thiên hoa phấn.

Cách thực hiện như sau:

Đầu tiên, bạn làm sạch các nguyên liệu trên rồi đem hầm với lửa nhỏ cho mềm, nêm nếm gia vị cho vừa miệng. Món này nên ăn nóng để giữ hương vị. Người bị đái tháo đường, ăn uống kém, phù thũng nên áp dụng bài thuốc lành tính này.

Bài thuốc thứ 4

Bài thuốc này để chữa các chứng bệnh có biểu hiện khí huyết suy nhược, mệt mỏi nhiều, mắt mờ, đầu choáng, mất ngủ, hay quên, tỳ mất công năng kiện vận gây rối loạn chuyển hóa chất trong cơ thể như: Tiểu Đường, mỡ máu,… giúp hạ đường huyết và ổn định đường huyết.

Bài thuốc thứ 5

Bài thuốc này được áp dụng cho bệnh nhân tiểu đường, tăng huyết áp, tim mạch.

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

  • Khổ qua 100g.
  • Tuỵ lợn 1 cái.
  • Nấm hương 200g.

Cách thực hiện như sau:

Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường này thực hiện rất đơn giản, bạn sơ chế sạch và nấu tất cả các nguyên liệu trên thành món canh thơm ngon với gia vị vừa ăn. Tuần dùng món này khoảng 2-3 lần sẽ thấy tác dụng tích cực. Người bệnh có thể ăn món này thường xuyên để thấy rằng, mướp đắng chữa bệnh tiểu đường rất hiệu quả.

Trong những nghiên cứu gần đây, đã cho thấy những lợi ích khó có thể thay thếcủa các thảo dược truyền thống trong việc chữa bệnh tiểu đường. Điển hình trong số đó là những thảo dược quý như: Khổ qua, Sa sâm, Bố chính sâm, Sâm đại hành, Nam dương sâm… có công dụng tuyệt vời trong việc phục hồi sản sinh insulin, điều khiển lượng đường trong máu hoạt động trở lại bình thường, giúp hạ và ổn định đường huyết, giải độc và phục hồi các chức năng gan, phòng ngừa hiệu quả các biến chứng bệnh tiểu đường, nhất là biến chứng trên thận. Đặc biệt, giúp an thần, bổ khí, hồi phục nguyên khí… Vì vậy, sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường có nguồn gốc từ thảo dược, cũng là cách để phòng ngừa, điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả – được nhiều chuyên gia và người bệnh tin dùng.

Với những bài thuốc chữa bệnh tiểu đườngtrên, đã được nhiều bệnh nhân tiểu đường áp dụng và mang lại hiệu quả bất ngờ. Với công thức đơn giản lại dễ làm bạn có áp dụng vào những bữa ăn hằng ngày để mang lại kết quả tốt.

Hạ Đường Sikai
Hạ Đường Sikai

Viên uống SIKAI – được chiết xuất 100% từ các thảo dược thiên nhiên như Khổ qua, Sa sâm, Bố chính sâm, Sâm đại hành, Nam dương sâm,… giúp hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng do bệnh tiểu đường. Sản phẩm được dùng cho các trường hợp người có thể trạng đường máu cao, người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Có thể bạn quan tâm:

Tổng Kết Hội Nghị Đông Y Quận Gò Vấp 2017

Sáng ngày 08-12-2017, hội Đông y quận Gò Vấp (TP. Hồ Chí Minh) đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác hội năm 2017 và phương hướng hoạt động năm 2018. Chương trình đã thu hút gần 200 Lương Y và hội viên tham dự. Đây cũng là dịp để các Lương Y học hỏi kinh nghiệm nhằm ứng dụng, phát huy tác dụng của các vị thuốc quý, các bài thuốc cổ truyền quý trong công tác khám chữa bệnh cứu người.

Để đáp ứng nhu cầu chữa bệnh, thuốc Đông Y có nguồn gốc từ thiên nhiên ngày một được các người bệnh tin dùng vì tính an toàn và hiệu quả cao. Chúng tôi (An Đông Pharma) đã may mắn lĩnh hội được sự hợp tác của Lương Y Dương Phú Cường (Phó Chủ Tịch Hội Đông Y Quận Gò Vấp) -người đã có hơn 20 năm kinh nghiệm và nổi tiếng trong việc nghiên cứu và chữa bệnh tiểu đường.

Ông Phạm Văn Dũng – Tổng Giám Đốc An Đông Pharma phát biểu quy trình hợp tác giữa An Đông Pharma và các Lương Y có bài thuốc quý hiếm, có tác dụng hiệu quả đã được nghiên cứu lâm sàng. Với tinh thần hồ hởi sẵn sàng đón nhận tất cả sự hợp tác từ các quý Lương Y trong Hội Đông Y.

“Andong Pharma tin tưởng vào tương lai, với những gì chúng tôi đã đạt được, chúng tôi không ngừng cải tiến nâng cao hiệu suất hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Góp phần phát triển mạng lưới phân phối trong ngành dược phẩm ngày càng phát triển. Đặt mục tiêu win-win cho đôi bên cùng hợp tác và phát triển bền vững.” – Ông Phạm Văn Dũng chia sẻ.

Bài thuốc được nhiều Hội viên quan tâm nhất trong hội nghị đó là Hạ Đường SIKAI – được xem là một giải pháp mới cho người bệnh tiểu đường. Bài thuốc dựa trên kinh nghiệm chữa bệnh –  nghiên cứu hơn 20 năm của Lương Y Dương Phú Cường.

Khách hàng tìm hiểu sản phẩm Hạ Đường SIKAI

Khách hàng tìm hiểu sản phẩm Hạ Đường SIKAI

Nhân dịp này, Hội Đông Y cũng đã khen thưởng và trao tặng giấy khen cho các Lương Y có thành tích xuất sắc trong hoạt động công tác Đông y 2017.

Kết thúc chương trình, đại diện chấp hành Hội gửi lời cảm ơn đến các Lương Y.Hy vọng những chương trình tư vấn sức khỏe hữu ích như thế này sẽ tiếp tục được tổ chức, nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như thúc đẩy công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

5 lầm tưởng “chết người” trong việc điều trị bệnh tiểu đường – bạn đã biết ?

Có rất nhiều quan điểm sai lầm xoay quanh người bệnh tiểu đường mà không phải ai cũng biết. Với những quan điểm sai lầm, những lời đồn thổi không đúng, sẽ làm cho quá trình điều trị bệnh trở lên khó khăn hơn – thâm chí có thể gây tử vong cũng như tăng các biến chứng nguy hiểm ở tiểu đường tuýp 2. Bài viết sau đây, Hạ Đường SIKAI sẽ chỉ ra những hiểu lầm tai hại trong điều trị bệnh tiểu đường mà bạn cần lưu ý.

Hiểu lầm 1: Bệnh tiểu đường tuýp 2 không nguy hiểm

Bởi vì, không phải người bệnh tiểu đường tuýp 2 nào cũng phải tiêm insulin nên rất nhiều người đã hiểu lầm rằng bệnh tiểu đường tuýp 2 không nguy hiểm. Nhưng sự thật, bệnh tiểu đường tuýp 2 được xem như “kẻ giết người thầm nặng”, bởi những dấu hiệu nguy hiểm không biểu hiện ra bên ngoài. Hơn nữa, các bác sĩ cho biết, bệnh tiểu đường tuýp 2 phức tạp hơn nhiều bệnh tiểu đường tuýp 1, là một loại bệnh kháng insulin hay còn là hội chứng chuyển hóa.

Các biến chứng nguy hiểm của bệnh thường phát triển âm thầm trong một thời gian dài, ảnh hưởng trực tiếp bởi nồng độ đường huyết. Nếu không điều trị bệnh tiểu đường kịp thời,một khi đã mắc phải các biến chứng thì sức khoẻ và tinh thần của người bệnh sẽ bị sụt giảm một cách nhanh chóng. Các biến chứng nguy hiểm mà người bệnh thường mắc phải như: Biến chứng thần kinh, biến chứng tim và mạch máu, mắt nhìn mờ và mù lòa, nhiễm trùng chân, suy thận…

Hiểu lầm 2: Insulin chữa khỏi bệnh tiểu đường

Một hiểu lầm rất phổ biến của người bệnh tiểu đường đó là: “Insulin là thuốc điều trị bệnh tiểu đường, sẽ khỏi hoàn toàn nếu kiên trì sử dụng lâu dài”. Sự thật, insulin chỉ giúp quản lý đường huyết của người bệnh ở mức an toàn, chứ không chữa khỏi được bệnh tiểu đường. Insulin giúp lấy glucose ra khỏi mạch máu và đưa vào trong tế bào, nơi nó có thể được sử dụng để tạo ra năng lượng. Việc này giúp duy trì đường trong máu ở mức kiểm soát hay mức an toàn – việc sử dụng insulin không giải quyết được nguyên nhân gây bệnh.

Hiểu lầm 3: Ăn nhiều đồ ngọt là nguyên nhân gây bệnh

Theo Thạc Sĩ, Bác Sĩ Nguyễn Huy Cường cho biết: “Từ trước đến nay, rất nhiều người bệnh tiểu đường cho rằng ăn nhiều đường là nguyên dẫn đến bệnh tiểu đường”. Đây là một quan niệm sai lầm. Theo các nghiên cứu khoa học hiện đại, nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường là do cơ thể tiết không đủ insulin hoặc insulin hoạt động kém hiệu quả dẫn đến việc biến đổi glucose trong máu thành năng lượng bị cản trở. Từ đó lượng đường không được chuyển hóa sẽ “tồn đọng” lại trong máu dẫn đến hiện tượng đường huyết cao.

Trong đó, những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của của insulin có thể kể đến như:  Béo phì, di truyền, lười vận động, lối sống không lành mạnh… Sự thật chúng ta vẫn có thể thấy, có những người ăn rất nhiều đồ ngọt chứa nhiều đường nhưng vẫn không mắc phải căn bệnh thế kỉ này. Việc ăn nhiều đồ ngọt chỉ làm đẩy nhanh quá trình phát bệnh hơn hay các biến chứng nguy hiểm ở tiểu đường tuýp 2. Thay vì phát bệnh vào lúc 60 hoặc 70 tuổi nhưng bạn lại có những triệu chứng bệnh vào năm 30, 40 hoặc 50 tuổi nếu lạm dụng đường.

Hiểu lầm 4: Thể dục không thể ngăn ngừa tiểu đường tuýp 2

Có thể nói, “Thuốc – Thức ăn – Tinh thần – Tập luyện” (theo nguyên tắc 4T của Lương Y Dương Phú Cường – người có hơn 20 năm nghiên cứu & điều trị bệnh tiểu đường) là 4 yếu tố quan trọng trong việc điều trị tiểu đường hiệu quả. Tập thể dục là việc làm quan trọng cho tất cả mọi người nói chung, đặc biệt là cho người bệnh tiểu đường nói riêng. Tập thể dục mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, giúp đốt cháy glucose và làm cho các tế bào nhạy cảm hơn với insulin. Nó cũng cải thiện sức khỏe tim mạch, giúp tâm trạng tốt hơn, giảm căng thẳng và giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Thậm chí, nhiều Bác Sĩ cho rằng việc tập thể dục còn có tốt hơn các thuốc đặc trị tiểu đường.

Trong một nghiên cứu, bệnh nhân tiền tiểu đường tuýp 2được khuyến khích tập thể dục 150 phút/ tuần. Sau 3 năm tập luyện đều đặn, những bệnh nhân này đã giảm 58% nguy cơ phát triển lên bệnh tiểu đường, tốt hơn so với khi sử dụng thuốc là 38%.

Hiểu lầm 5: Người bị bệnh tiểu đường nên ăn những thực phẩm  đặc biệt chỉ dành cho bệnh tiểu đường

Trong việc điều trị bệnh tiểu đường, người bệnh không cần phải kiêng khem đến mức quá khó khăn mà không thể áp dụng được. Thực tế, chế độ ăn uống khoa học cho người bệnh tiểu đường nói chung là giống như một chế độ ăn uống lành mạnh cho bất cứ ai – ít chất béo (đặc biệt là chất béo bão hòa), lượng muối và đường trung bình, ăn nhiều rau xanh. Trong các bữa ăn nên có các loại thực phẩm ngũ cốc nguyên hạt, rau và trái cây.

Lời khuyên cho người bệnh tiểu đường

Để kiểm soát tiểu đường hiệu quả và tránh khỏi những biến chứng nguy hiểm, người bệnh cần:

  • Kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện và điều trị sớm căn bệnh nguy hiểm này.
  • Lựa chọn các thực phẩm lành mạnh như rau củ, trái cây ít đường, ngũ cốc nguyên hạt,… giúp giữ ổn định đường huyết. Nên ăn ít, chia thành nhiều bữa.
  • Hạn chế sử dụng bánh mỳ, bánh ngọt, kẹo, đường, nước ngọt, đồ ăn nhanh… vì sẽ làm nồng độ glucose trong máu tăng cao, dễ chuyển hóa thành chất béo.
  • Tập thể dục đều đặn (ít nhất 30 phút mỗi ngày) đểgiúp giảm cholesterol, kiểm soát cân nặng và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường.
  • Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ và lạc quan.
  • Không hút thuốc lá và sử dụng các chất kích thích khác.

Bên cạnh đó, sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường có nguồn gốc từ thảo dược cũng là cách để phòng ngừa và điều trị bệnh hiệu quả. Các nghiên cứu cho thấy: Khổ qua – có tác dụng kích thích tuyến tụy tăng cường tiết insulin, cải thiện sự dung nạp glucose và hỗ trợ ổn định đường huyết. Hơn nữa, sự kết hợp hài hòa giữa các thảo dược như: Sa sâm, Bố chính sâm, Sâm đại hành, Nam dương sâm… có công dụng tuyệt vời trong việc phục hồi sản sinh insulin, điều khiển lượng đường trong máu hoạt động trở lại bình thường, giải độc và phục hồi các chức năng gan, phòng ngừa hiệu quả các biến chứng bệnh tiểu đường, nhất là biến chứng trên thận.

Bạn có đang hiểu sai về bệnh tiểu đường? Nếu có, hãy thay đổi ngay từ bây giờ, để có được phương pháp điều trị bệnh tiểu đường tốt nhất nhé!

Hạ Đường Sikai
Hạ Đường Sikai

Viên uống SIKAI – được chiết xuất 100% từ các thảo dược thiên nhiên như Khổ qua, Sa sâm, Bố chính sâm, Sâm đại hành, Nam dương sâm,… giúp hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng do bệnh tiểu đường. Sản phẩm được dùng cho các trường hợp người có thể trạng đường máu cao, người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Có thể bạn quan tâm: