Tiểu Đường – Bệnh Lý Nguy Hiểm

Bệnh tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường là bệnh mãn tính ảnh hưởng đến lượng glucose của máu. Dấu hiệu nhận biết như thế nào? Biến chứng ra sao? Cùng Hạ đường Sikai tìm hiểu qua bài viết sau đây. 

Tiểu đường là gì?

Tiểu đường là bệnh lý cho thấy lượng glucose đang bị ảnh hưởng đến cơ chế hoạt động của cơ thể. Glucose đóng vai trò quan trọng cung cấp nguồn năng lượng cần thiết cho các hoạt động của các tế bào. 

Dấu hiệu nhận biết bệnh đái tháo đường dễ nhận biết như:

  • Thị lực kém 
  • Thính giác giảm 
  • Chân tay tê bì 
  • Da nhợt nhạt, thiếu độ ẩm
  • Đói bụng liên tục 
  • Khát nước và tiểu nhiều
  • Hay mệt mỏi và cáu gắt

 Tiểu đường ảnh hưởng đến nồng độ glucose trong máu 

 Tiểu đường ảnh hưởng đến nồng độ glucose trong máu 

Tác nhân gây bệnh

Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường như:

  • Insulin tiết ra rất ít hoặc không có làm cho sức đề kháng giảm 
  • Thừa cân 
  • Người có độ tuổi trên 45
  • Di truyền từ mẹ sang con
  • Người lười vận động
  • Huyết áp cao ảnh hưởng đến chỉ số đường huyết
  • Phụ nữ đang mang thai rất dễ mắc tiểu đường thai kỳ
  • Hội chứng đa nang buồng trứng

 Phụ nữ mang thai rất dễ mắc tiểu đường thai kỳ cần tầm soát ở tuần thai thứ 28 

 Phụ nữ mang thai rất dễ mắc tiểu đường thai kỳ cần tầm soát ở tuần thai thứ 28 

Phân loại bệnh tiểu đường

  • Đái tháo đường tuýp 1: Xảy ra khi cơ thể không tự sản sinh ra insulin, người bệnh bắt buộc dùng insulin nhân tạo.
  • Đái tháo đường tuýp 2: Trường hợp này cơ thể vẫn tiết ra insulin nhưng cơ thể không sử dụng được. Bởi vì cơ thể xuất hiện dấu hiệu kháng insulin.
  • Đái tháo đường thai kỳ: Xảy ra ở phụ nữ mang thai lúc này cơ thể người mẹ cực kỳ nhạy cảm với insulin. Tuy nhiên, không phải phụ nữ mang thai cũng đều bị tiểu đường thai kỳ. 
  • Tiền đái tháo đường: Khi chỉ số đường huyết vượt ngưỡng 125mg/dL được gọi là đường huyết cao. Chỉ số từ 100 – 125mg/dL thì được chẩn đoán là tiền đái tháo đường. 

 Glucose và insulin có mối liên hệ mật thiết với nhau

 Glucose và insulin có mối liên hệ mật thiết với nhau

Biến chứng tiểu đường

Đái tháo đường nếu không được chữa trị kịp thời thì dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như:

  • Ảnh hưởng đến tim mạch
  • Đột quỵ
  • Tổn thương các dây thần kinh ngoại biên
  • Các bệnh liên quan đến thận
  • Ảnh hưởng đến mắt,tai 
  • Nhiễm trùng do vi khuẩn và nấm 
  • Phụ nữ mang thai khó có thể sinh thường được 
  • Tiền sản giật 
  • Con sinh ra có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Mẹ bị tiểu đường thai kỳ dẫn đến nguy cơ cao con sinh ra cũng sẽ mắc bệnh 

Mẹ bị tiểu đường thai kỳ dẫn đến nguy cơ cao con sinh ra cũng sẽ mắc bệnh 

Tiểu đường là bệnh lý nguy hiểm cần thăm khám và chữa trị kịp thời. Đối với phụ nữ mang thai cần tầm soát đái tháo đường thai kỳ ở tuần thai thứ 28. Chúc bạn nhiều sức khoẻ và nói không với bệnh tiểu đường cũng Hạ đường Sikai. 

LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Về Hạ Đường Sikai:

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hạ Đường Sikai đã có mặt ở hơn 15.000 nhà thuốc trên toàn quốc. Hệ thống phân phối lớn giúp người bệnh tìm mua và sử dụng được dễ dàng hơn. 

Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:

  • Khổ qua:………….. 1440mg
  • Sa sâm:…………… 960mg
  • Bố chính sâm:……… 960mg
  • Sâm đại hành:……… 720mg
  • Nam dương sâm:…….. 720mg
  • Phụ liệu: vừa đủ 1 viên

Với 4 công dụng nổi bật: 

  • Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
  • Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
  • Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
  • Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.

Đối tượng sử dụng:

  • Người có thể trạng đường máu cao
  • Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Liều dùng và thời gian điều trị:

  • Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
  • Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần 

Chú ý:

  • Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
  • Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
  • Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan  cao.
  • Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
  • Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế

Hạ đường sikai giúp hạ và ổn định đường huyết