Tiểu đường ở trẻ em thường gặp ở độ tuổi từ 5 – 7 và trong giai đoạn dậy thì. Vậy đái tháo đường ở trẻ có biểu hiện ra sao? Nguyên nhân do đâu? Cùng Hạ đường Sikai giải đáp thắc mắc qua bài viết sau đây.

Nguyên nhân dẫn đến tiểu đường ở trẻ em

Theo thống kê, hàng năm số ca bệnh nhi mắc tiểu đường tuýp 1 và 2 là rất cao. Cụ thể bời các nguyên do sau đây:

  • Có đến 20 – 30% tiểu đường ở trẻ sẽ bị di truyền từ mẹ sang con. 
  • Trong giai đoạn thai kỳ, người mẹ mắc tiểu đường thì ngay khi được sinh ra trẻ sẽ có nguy cơ mắc bệnh. Chính vì thế, khi mẹ phát hiện bị tiểu đường thai kỳ cần chữa trị ngay. 
  • Thực đơn ăn uống hàng ngày của trẻ không đảm bảo. Trẻ ăn nhiều thức ăn chế biến sẵn, thức uống có ga,… Hoặc thức ăn không đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm. 
  • Trẻ lười vận động, béo phì, sụt cân trong thời gian ngắn,… cũng có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Tiểu đường ở trẻ em thường gặp ở độ tuổi từ 5-7 và trong giai đoạn dậy thì

Tiểu đường ở trẻ em thường gặp ở độ tuổi từ 5-7 và trong giai đoạn dậy thì

Biểu hiện thường gặp của bệnh đái tháo đường trẻ em

Nếu trẻ có những dấu hiệu sau đây thì phụ huynh cần đưa đến bệnh viện tránh bệnh tiểu đường:

  • Trẻ khát nước liên tục mặc dù vừa uống xong
  • Sụt cân nhanh, người hay mệt mỏi
  • Thị lực giảm, thậm chí tứ chi cử động khó khăn
  • Tiểu nhiều lần, tè dầm và hay quấy khóc
  • Thường xuyên đau đầu không rõ nguyên do
  • Trẻ luôn cảm thấy đói bụng khi vừa mới ăn xong
  • Đối với bé gái trong giai đoạn dậy thì nếu mắc tiểu đường sẽ xuất hiện nấm ở âm đạo
  • Trẻ thay đổi tâm lý và cảm xúc
  • Vết thương hở lâu lành 

 Tiểu nhiều lần, tè dầm và hay quấy khóc là biểu hiện thường gặp của tiểu đường ở trẻ em 

 Tiểu nhiều lần, tè dầm và hay quấy khóc là biểu hiện thường gặp của tiểu đường ở trẻ em 

Giải pháp phòng tránh tiểu đường ở trẻ em

Để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở trẻ, phụ huynh cần lưu ý các vấn đề sau đây:

  • Thay đổi chế độ ăn uống cho trẻ: Hạn chế thức ăn ngọt, đồ ăn vặt, đồ chế biến sẵn,…
  • Theo dõi cân nặng của trẻ theo từng giai đoạn phát triển 
  • Luyện tập thể thao mỗi ngày 

Ngoài ra, trong trường hợp trẻ mắc bệnh tiểu đường thì cần chú ý đến các vấn đề sau:

  • Nói không với thức uống có ga, chỉ uống nước lọc
  • Khẩu phần ăn hàng ngày hạn chế tinh bột và đường
  • Bổ sung rau xanh để tăng chất xơ
  • Tập thể dục và tránh gây áp lực cho trẻ
  • Trong một vài trường hợp chỉ số đường cao và có biến chứng thì cần tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ. 

 Chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể thao phù hợp với thể trạng của trẻ giúp ngăn ngừa bệnh đái tháo đường

 Chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể thao phù hợp với thể trạng của trẻ giúp ngăn ngừa bệnh đái tháo đường

 

Tiểu đường ở trẻ em không còn xa lạ đối với các bệnh thường gặp ở lứa tuổi này. Bệnh cần phát hiện sớm và chữa trị kịp thời tránh biến chứng nguy hiểm. 

LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Về Hạ đường Sikai:

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hạ Đường Sikai đã có mặt ở hơn 15.000 nhà thuốc trên toàn quốc. Hệ thống phân phối lớn giúp người bệnh tìm mua và sử dụng được dễ dàng hơn. 

Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:

  • Khổ qua:………….. 1440mg
  • Sa sâm:…………… 960mg
  • Bố chính sâm:……… 960mg
  • Sâm đại hành:……… 720mg
  • Nam dương sâm:…….. 720mg
  • Phụ liệu: vừa đủ 1 viên

Với 4 công dụng nổi bật: 

  • Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
  • Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
  • Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
  • Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.

Đối tượng sử dụng:

  • Người có thể trạng đường máu cao
  • Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Liều dùng và thời gian điều trị:

  • Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
  • Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần 

Chú ý:

  • Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
  • Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
  • Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan  cao.
  • Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
  • Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế.

Hạ đường sikai