Sụt cân tốt cho người tiểu đường tuýp 2? Nghe vô lý nhưng là sự thật

Sụt cân là tình trạng rất hay gặp ở những bệnh nhân đang mắc bệnh tiểu đường nói chung và tiểu đường tuýp 2 nói riêng. Tuy nhiên, giảm cân trong lúc mắc bệnh đái tháo đường loại 2 có tốt như lời bác sĩ khuyên. Hạ đường sikai giải đáp thắc mắc này qua bài viết sau đây. 

Tiểu đường tuýp 2 là gì?

Bệnh tiểu đường tuýp 2 xảy ra khi cơ thể không sử dụng hiệu quả insulin hay nói cách khác là kháng insulin. Bệnh đang ngày càng trẻ hoá và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể. 

Tiểu đường tuýp 2 là gì?

Tiểu đường tuýp 2 là gì?

Nguyên nhân dẫn đến mắc tiểu đường tuýp 2 là:

  • Thói quen ăn uống quá nhiều tinh bột, đường và thức uống có ga
  • Người có tiền sử huyết áp cao
  • Người lười vận động 
  • Sử dụng thuốc kháng sinh trong thời gian dài

Dấu hiệu nhận biết bệnh đái tháo đường tuýp 2:

  • Sụt cân mất kiểm soát
  • Liên tục đói bụng mặc dù vừa kết thúc bữa ăn không lâu
  • Thường xuyên khát nước 
  • Khô da 
  • Vết thương hở lâu lành và có biểu hiện nhiễm trùng 
  • Thị lực giảm 
  • Tê bì tay chân
  • Các bệnh liên quan đến thận 

Đối tượng dễ mắc bệnh

Tiểu đường là bệnh lý rất phổ biến hiện nay và ngày càng có nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời. Dưới đây là các đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường tuýp 2:

  • Gia đình có người thân có tiền sử mắc bệnh đái tháo đường 
  • Phụ nữ mắc tiểu đường thai kỳ sau khi sinh có nguy cơ cao mắc tiểu đường tuýp 2
  • Người lớn tuổi
  • Người đồng bào 
  • Chế độ ăn uống thiếu khoa học, không đủ chất dinh dưỡng
  • Người thừa cân, béo phì
  • Người đang bị huyết áp cao
  • Rối loạn các chỉ số máu như: Lipid, cholesterol,…

 Phụ nữ có tiền sử tiểu đường thai kỳ có nguy cơ cao mắc tiểu đường tuýp 2 sau khi sinh con

 Phụ nữ có tiền sử tiểu đường thai kỳ có nguy cơ cao mắc tiểu đường tuýp 2 sau khi sinh con

Tại sao người mắc bệnh tiểu đường thường sụt cân mất kiểm soát?

Đây là thắc mắc của rất nhiều bệnh nhân đang mắc bệnh đái tháo đường khi liên tục ăn nhưng cân nặng vẫn giảm nhanh. Hạ đường sikai xin lý giải như sau: 

  • Khi đang mắc tiểu đường thì lượng cholesterol bị rối loạn và không thể chuyển hóa thành năng lượng để cung cấp cho các hoạt động của cơ thể.
  • Lúc này, bắt buộc cơ thể phải lấy lượng cholesterol dự trữ để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. 

Chính vì thế mà bạn dễ nhận ra người mắc bệnh đái tháo đường ăn nhiều, uống nhiều nhưng cân nặng cũng giảm nhiều. 

Sụt cân nhanh mặc dù ăn nhiều khi mắc tiểu đường 

 Sụt cân nhanh mặc dù ăn nhiều khi mắc tiểu đường 

Giảm cân tốt cho người mắc tiểu đường tuýp 2 nghe mâu thuẫn phải không?

Giảm cân tốt cho người đang mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 nghe vô ý nhưng đó là sự thật các bạn ạ! Vậy giảm cân như thế nào được xem là tốt. 

Theo các nghiên cứu gần đây, giảm cân trong mức độ cho phép của bác sĩ điều trị từ 4-5kg thì được cho là tốt. Bởi vì, cân nặng quá cao ảnh hưởng đến các hoạt động của người đang bị tiểu đường tuýp 2. Giảm cân an toàn cùng với chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp người bệnh nhanh ổn định đường huyết. 

Giảm cân tốt cho người mắc tiểu đường tuýp 2 nghe mâu thuẫn phải không?

 Giảm cân tốt cho người mắc tiểu đường tuýp 2 nghe mâu thuẫn phải không?

Tiểu đường tuýp 2 là một trong những tuýp của bệnh tiểu đường được cho là rất nguy hiểm. Việc giảm cân trong khoảng cho phép của bác sĩ điều trị được xem là tốt cho người bệnh. 

LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Về Hạ đường Sikai:

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hạ Đường Sikai đã có mặt ở hơn 15.000 nhà thuốc trên toàn quốc. Hệ thống phân phối lớn giúp người bệnh tìm mua và sử dụng được dễ dàng hơn. 

Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:

  • Khổ qua:………….. 1440mg
  • Sa sâm:…………… 960mg
  • Bố chính sâm:……… 960mg
  • Sâm đại hành:……… 720mg
  • Nam dương sâm:…….. 720mg
  • Phụ liệu: vừa đủ 1 viên

Với 4 công dụng nổi bật: 

  • Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
  • Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
  • Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
  • Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.

Đối tượng sử dụng:

  • Người có thể trạng đường máu cao
  • Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Liều dùng và thời gian điều trị:

  • Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
  • Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần 

Chú ý:

  • Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
  • Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
  • Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan  cao.
  • Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
  • Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế.
    Hạ đường sikai giúp hạ và ổn định đường huyết

6 Biến chứng tiểu đường – Bạn không nên xem thường

Tiểu đường là bệnh mãn tính, cần phát hiện sớm và điều trị kịp thời để tránh bệnh chuyển biến xấu. Biến chứng tiểu đường rất nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người bệnh. 

Đột quỵ – biến chứng tiểu đường

Theo nghiên cứu, tỷ lệ đột quỵ do tiểu đường sẽ cao hơn người bình thường. Ngoài ra, người bệnh còn có khả năng mắc bệnh huyết áp cao và các bệnh liên quan đến mạch máu. 

Lượng đường trong máu cao, rối loạn lipid hoặc cholesterol dẫn đến huyết áp cao. Hội chứng này làm tăng nguy cơ đột quỵ lên đến 40%. Ngoài ra, lượng protein trong nước tiểu cao, cùng với đang mắc bệnh tiểu đường sẽ tăng nguy cơ đột quỵ. 

Đột quỵ là biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường

Đột quỵ là biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường

Đau tim

Tiểu đường làm ảnh hưởng đến các động mạch của tim. Cơ tim thiếu máu cục bộ, cơn đau tức và quặn thắt ở vùng ngực và nhồi máu cơ tim. Người mắc bệnh tiểu đường thường không có biểu hiện rõ ràng, chỉ khi bệnh tiến triển xấu hoặc chụp cơ vành tim thì mới phát hiện ra. 

Tổn thương các dây thần kinh ngoại biên

Khi đường huyết tăng cao sẽ ảnh hưởng đến các dây thần kinh ngoại biên, cụ thể là chân và tay. Người mắc bệnh tiểu đường thường có biểu hiện tê cứng chân tay, khó vận động và dấu hiệu chuột rút thường xuyên. 

Thị lực giảm – biến chứng tiểu đường

Thị lực giảm là biến chứng thường gặp của bệnh tiểu đường. Người bệnh có biểu hiện nhìn không rõ, tầm nhìn hạn chế. Một vài trường hợp bệnh tiến triển xấu có thể dẫn đến các bệnh liên quan đến mắt như: Đục thuỷ tinh thể, võng mạc tiểu đường, tăng nhãn áp,…

Tiểu đường làm cho thị lực giảm 

Tiểu đường làm cho thị lực giảm 

Các bệnh liên quan đến thận

Lượng đường trong máu tăng cao sẽ ảnh hưởng đến chức năng của thận như sau:

  • Tổn thương cầu thận
  • Tổn thương mạch thận
  • Tổn thương tổ chức kẽ thận 
  • Thận ứ nước
  • Sỏi thận 
  • Phù nề thận

Vết thương hở lâu lành – biến chứng tiểu đường

Tiểu đường làm cho các vết thương hở lâu lành, nhiễm trùng mà lỡ loét. Bệnh tiến triển xấu làm cho người bệnh đau vùng bị thương và ảnh hưởng đến các chức năng khác của cơ thể. 

Tiểu đường làm cho vết thương hở lâu lành, nhiễm trùng 

Tiểu đường làm cho vết thương hở lâu lành, nhiễm trùng 

 

Trên đây là 6 biến chứng nguy hiểm mà bệnh tiểu đường gây ra, chính vì vậy bạn cần chữa trị kịp thời. Tiểu đường là bệnh lý mãn tính nên cần điều trị lâu dài và theo phác đồ của bác sĩ đưa ra. Chúc bạn nhiều sức khoẻ!

LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Về Hạ đường Sikai:

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hạ Đường Sikai đã có mặt ở hơn 15.000 nhà thuốc trên toàn quốc. Hệ thống phân phối lớn giúp người bệnh tìm mua và sử dụng được dễ dàng hơn. 

Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:

  • Khổ qua:………….. 1440mg
  • Sa sâm:…………… 960mg
  • Bố chính sâm:……… 960mg
  • Sâm đại hành:……… 720mg
  • Nam dương sâm:…….. 720mg
  • Phụ liệu: vừa đủ 1 viên

Với 4 công dụng nổi bật: 

  • Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
  • Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
  • Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
  • Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.

Đối tượng sử dụng:

  • Người có thể trạng đường máu cao
  • Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Liều dùng và thời gian điều trị:

  • Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
  • Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần 

Chú ý:

  • Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
  • Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
  • Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan  cao.
  • Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
  • Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế.
    Hạ đường sikai giúp hạ và ổn định đường huyết

Tiểu Đường – Bệnh Lý Nguy Hiểm

Bệnh tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường là bệnh mãn tính ảnh hưởng đến lượng glucose của máu. Dấu hiệu nhận biết như thế nào? Biến chứng ra sao? Cùng Hạ đường Sikai tìm hiểu qua bài viết sau đây. 

Tiểu đường là gì?

Tiểu đường là bệnh lý cho thấy lượng glucose đang bị ảnh hưởng đến cơ chế hoạt động của cơ thể. Glucose đóng vai trò quan trọng cung cấp nguồn năng lượng cần thiết cho các hoạt động của các tế bào. 

Dấu hiệu nhận biết bệnh đái tháo đường dễ nhận biết như:

  • Thị lực kém 
  • Thính giác giảm 
  • Chân tay tê bì 
  • Da nhợt nhạt, thiếu độ ẩm
  • Đói bụng liên tục 
  • Khát nước và tiểu nhiều
  • Hay mệt mỏi và cáu gắt

 Tiểu đường ảnh hưởng đến nồng độ glucose trong máu 

 Tiểu đường ảnh hưởng đến nồng độ glucose trong máu 

Tác nhân gây bệnh

Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường như:

  • Insulin tiết ra rất ít hoặc không có làm cho sức đề kháng giảm 
  • Thừa cân 
  • Người có độ tuổi trên 45
  • Di truyền từ mẹ sang con
  • Người lười vận động
  • Huyết áp cao ảnh hưởng đến chỉ số đường huyết
  • Phụ nữ đang mang thai rất dễ mắc tiểu đường thai kỳ
  • Hội chứng đa nang buồng trứng

 Phụ nữ mang thai rất dễ mắc tiểu đường thai kỳ cần tầm soát ở tuần thai thứ 28 

 Phụ nữ mang thai rất dễ mắc tiểu đường thai kỳ cần tầm soát ở tuần thai thứ 28 

Phân loại bệnh tiểu đường

  • Đái tháo đường tuýp 1: Xảy ra khi cơ thể không tự sản sinh ra insulin, người bệnh bắt buộc dùng insulin nhân tạo.
  • Đái tháo đường tuýp 2: Trường hợp này cơ thể vẫn tiết ra insulin nhưng cơ thể không sử dụng được. Bởi vì cơ thể xuất hiện dấu hiệu kháng insulin.
  • Đái tháo đường thai kỳ: Xảy ra ở phụ nữ mang thai lúc này cơ thể người mẹ cực kỳ nhạy cảm với insulin. Tuy nhiên, không phải phụ nữ mang thai cũng đều bị tiểu đường thai kỳ. 
  • Tiền đái tháo đường: Khi chỉ số đường huyết vượt ngưỡng 125mg/dL được gọi là đường huyết cao. Chỉ số từ 100 – 125mg/dL thì được chẩn đoán là tiền đái tháo đường. 

 Glucose và insulin có mối liên hệ mật thiết với nhau

 Glucose và insulin có mối liên hệ mật thiết với nhau

Biến chứng tiểu đường

Đái tháo đường nếu không được chữa trị kịp thời thì dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như:

  • Ảnh hưởng đến tim mạch
  • Đột quỵ
  • Tổn thương các dây thần kinh ngoại biên
  • Các bệnh liên quan đến thận
  • Ảnh hưởng đến mắt,tai 
  • Nhiễm trùng do vi khuẩn và nấm 
  • Phụ nữ mang thai khó có thể sinh thường được 
  • Tiền sản giật 
  • Con sinh ra có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Mẹ bị tiểu đường thai kỳ dẫn đến nguy cơ cao con sinh ra cũng sẽ mắc bệnh 

Mẹ bị tiểu đường thai kỳ dẫn đến nguy cơ cao con sinh ra cũng sẽ mắc bệnh 

Tiểu đường là bệnh lý nguy hiểm cần thăm khám và chữa trị kịp thời. Đối với phụ nữ mang thai cần tầm soát đái tháo đường thai kỳ ở tuần thai thứ 28. Chúc bạn nhiều sức khoẻ và nói không với bệnh tiểu đường cũng Hạ đường Sikai. 

LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Về Hạ Đường Sikai:

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hạ Đường Sikai đã có mặt ở hơn 15.000 nhà thuốc trên toàn quốc. Hệ thống phân phối lớn giúp người bệnh tìm mua và sử dụng được dễ dàng hơn. 

Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:

  • Khổ qua:………….. 1440mg
  • Sa sâm:…………… 960mg
  • Bố chính sâm:……… 960mg
  • Sâm đại hành:……… 720mg
  • Nam dương sâm:…….. 720mg
  • Phụ liệu: vừa đủ 1 viên

Với 4 công dụng nổi bật: 

  • Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
  • Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
  • Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
  • Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.

Đối tượng sử dụng:

  • Người có thể trạng đường máu cao
  • Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Liều dùng và thời gian điều trị:

  • Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
  • Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần 

Chú ý:

  • Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
  • Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
  • Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan  cao.
  • Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
  • Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế

Hạ đường sikai giúp hạ và ổn định đường huyết

Biến chứng bệnh tiểu đường tuýp 2

Biến chứng bệnh tiểu đường tuýp 2 vô cùng đáng sợ và gây nên những hệ lụy nghiêm trọng đối với sức khỏe của người bệnh. Để tránh những biến chứng xảy đến tốt nhất bạn nên phát hiện bệnh sớm để kịp thời ngăn chặn và điều trị. Cùng tìm hiểu ngay qua bài viết sau.

Biến chứng bệnh tiểu đường là điều không ai muốn xảy đến với mình thế nhưng chính sự thờ ơ, không quan tâm đến tình trạng sức khỏe của bản thân khi bị bệnh là một trong những nguyên nhân khiến bệnh phát triển nặng hơn.

Bệnh tiểu đường tuýp 2 là gì?

Bệnh tiểu đường tuýp 2 là một căn bệnh mạn tính phát triển khi tuyến tụy không sản xuất insulin hay do rối loạn sử dụng insulin ở các mô trong cơ thể. Insulin là hoocmon giúp cho các tế bào cơ thể tạo ra năng lượng từ glucose. Nếu không có insulin, đường không thể đi vào tế bào để thực hiện nhiệm vụ của mình, thay vào đó chúng sẽ nằm lại trong máu. Điều này khiến lượng đường trong máu tăng cao hơn mức bình thường. Hiện nay, bệnh tiểu đường loại 2 chiếm khoảng 90% trường hợp tiểu đường và 10% là tiểu đường tuýp 1 và tiểu đường thai kì

Biến chứng bệnh tiểu đường tuýp 2

  • Biến chứng cấp tính: lượng đường huyết tăng cao có thể đưa bệnh nhân vào hôn mê nhiễm ceton hay hôn mê tăng áp lực thẩm thấu. Khả năng dẫn đến tử vong do hôn mê tăng đường huyết rất cao, vì thế người bệnh hết sức cẩn thận.
  • Biến chứng mạn tính: là hậu quả của tình trạng tăng đường máu kéo dài. Chỉ cần kiểm soát tốt lượng đường máu sẽ giúp hạn chế sự tiến triển của các biến chứng này.

+ Biến chứng thần kinh (neuropathy). Đường huyết tăng cao có thể khiến tổn thương thành mạch máu nhỏ (mao mạch) nuôi dưỡng những sợi thần kinh, đặc biệt ở chân. Chúng gây nên các triệu chứng như: châm chích như kiến bò, tê chân, nóng rát hay đau thường bắt đầu từ các ngón chân, ngón tay và lan dần lên. Tệ hơn khi lượng đường huyết không được kiểm soát sẽ gây nên tình trạng mất cảm giác ở các chi.

Ngoài ra, khi các sợi thần kinh tự động bị tổn thương chúng sẽ kiểm soát việc tiêu hóa, gây nên hiện tượng buồn nôn, ói mữa, tiêu chảy hay táo bón. Với nam giới có thể xuất hiện tình trạng rối loạn cương dương.

+ Biến chứng mắt: những tổn thương ở võng mạc do bệnh tiểu đường có thể dẫn đến thị lực kém hay mù hoàn toàn. Không những thế nguy cơ bi các bệnh lý về mắt khác như: đục thủy tinh thể, glaucoma tăng cao.

+ Biến chứng thận (Nephropathy). Thận là nơi chứa hàng triệu búi mạch máu nhỏ có chức năng lọc chất thải ra khỏi cơ thể. Khi bị bệnh tiểu đường hệ thống lọc này có thể bị tổn thương dẫn đến nguy cơ suy thận. Hay bệnh thận giai đoạn cuối không thể hồi phục được, lúc này người bệnh cần chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận.

+ Biến chứng chân: tình trạng các vết thương hay nốt phòng sẽ bị nhiễm trùng dẫn đến tình trạng hoại tử. Nghiêm trọng có thể phải cắt bỏ ngón chân, bàn chân hay cả chân để giữ tính mạng.

+ Tình trạng loãng xương: đây là một trong những biến chứng bệnh tiểu đường tuýp 2 gây nên chúng làm giảm đậm độ xương hơn bình thường, tăng nguy cơ gãy xương do loãng xương.

+ Bệnh Alzheimer: bệnh tiểu đường tuýp 2 làm gia tăng nguy cơ bị bệnh Alzheimer và chứng mất trí nhớ khi lượng đường huyết không được kiểm soát. Một giả thiết khác cho thấy bệnh tiểu đường gây chứng mất trí nhớ bằng cách làm tắc nghẽn mạch máu tới não và gây đột quỵ. Mặc khác cũng có thể là do có quá nhiều insulin trong mạch máu dẫn tới tổn thương não bởi viêm hay thiếu hụt insulin trong não đã lấy đi glucose của tế bào não.

+ Ngoài ra nghe kém cũng là một biến chứng bệnh tiểu đường gây ra.

Biến chứng của bệnh tiểu đường tuýp 2 là vô cùng khủng khiếp cũng như ảnh hưởng lớn đối với sức khỏe người bệnh. Chính vì thế bạn nên tìm hiểu thật kĩ các dấu hiện của bệnh để kịp thời có phương pháp ngăn ngừa và điều trị kịp thời.

Xem thêm triệu chứng bệnh tiểu đường

4 biến chứng “kinh hoàng” của bệnh tiểu đường và cách phòng ngừa

Bệnh tiểu đường được liệt kê vào một trong những căn bệnh nguy hiểm bởi những biến chứng mà chúng gây nên với người bệnh. Khiến lượng đường máu tăng cao kéo dài xảy ra tại các cơ quan như: tim, thận, mắt, thần kinh và mạch máu. Dù là tiểu đường tuýp 1 hay bệnh tiểu đường tuýp 2 thì những biến chứng tiểu đường đều làm tăng nguy cơ về bệnh tim mạch cùng đột quỵ, bệnh lý bàn chân, suy thận và các bệnh lý nghiêm trọng khác nữa.

Một phương pháp giúp kiểm soát đường huyết, điều trị tích cực các bệnh cơ hội như tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, đồng thời phát hiện sớm và điều trị kịp thời nhằm có thể ngăn ngừa và tránh những biến chứng kinh hoàng của bệnh tiểu đường gây nên luôn được người bệnh tìm kiếm. Kết hợp phương pháp điều trị cần có chế độ ăn uống hợp lý nhằm hỗ trợ điều trị cả bệnh tiểu đường tuýp 2 và tiểu đường tuýp 1 đạt hiệu quả nhất

Bệnh tiểu đường là gì?

Bệnh tiểu đường hay còn gọi với tên đái tháo đường là một loại bệnh mãn tính với biểu hiện lượng đường trong máu luôn cao hơn mức bình thường, nguyên nhân do cơ thể bạn bị thiếu thụ hoặc đề kháng với insulin, dẫn đến rối loạn chuyển hóa đường trong máu.

Khi bị bệnh tiểu đường, cơ thể bạn không thể chuyển hóa được các chất bột đường từ thực phẩm mà bạn nạp vào mỗi ngày một cách hiệu quả để tạo ra năng lượng. Do đó gây nên hiện tượng lượng đường tích tụ tăng dần trong máu. Lượng đường trong máu thường xuyên ở mức cao qua thời gian làm tăng nguy cơ các bệnh tim mạch, gây tổn thương ở các cơ quan.

  • Tiểu đường tuýp 1: người mắc bệnh bị thiếu insulin do tuyến tụy không sản xuất insulin. Tiểu đường tuýp 1 khá hiếm gặp và thường xảy ra ở trẻ nhỏ, người trẻ chiếm dưới 10% số người mắc bệnh.
  • Tiểu đường tuýp 1: những người bị bệnh tiểu đường tuýp 2 bị đề kháng với insulin. Nghĩa là cơ thể vẫn có thể sản xuất insulin nhưng nó không thể chuyển hóa được glucose. Khoảng 90-95% người bị tiểu đường trên thế giới thuộc tuýp 2.

4 biến chứng kinh hoàng của bệnh tiểu đường

  • Biến chứng ở mắt

Bệnh tiểu đường có thể gây tổn thương mạch máu ở võng mạc, dẫn đến giảm thị lực hay mù hoàn toàn. Tiểu đường cũng làm tăng nguy cơ bị các bệnh lý về mắt khác như: đục thủy tinh thể, glaucoma.

  • Biến chứng ở thận

Trong thận chứa hàng triệu búi mạch máu nhỏ có chức năng lọc chất thải ra khỏi cơ thể. Nếu bạn bị tiểu đường, các mạch máu nhỏ trong thận có thể bị hư hỏng theo thời gian. Điều này ảnh hưởng đến hệ thống lọc của thận, tức là chất thải sẽ bị tích tụ trong máu của bạn và cơ thể bạn sẽ giữ nước và muối lại nhiều hơn (gây nên tình trạng sưng phù và tăng cân), đồng thời cũng có thể gây ra tăng huyết áp.

Cuối cùng, biến chứng tiểu đường ở thận có thể dẫn tới suy thận hay bệnh thận giai đoạn cuối không thể phục hồi được, khi đó muốn tồn tại bạn phải thực hiện việc chạy thận nhân tạo hay ghép thận.

  • Biến chứng ở mạch máu và tim

Các bệnh của mạch máu (động mạch) thường xảy ra phổ biến ở những người mắc bệnh tiểu đường. Xơ vữa động mạch (hẹp hay xơ cứng động mạch) được gây ra bởi chất béo, chất cholesterol và tạo nên các mảng bám ở thành mạch. Chính điều này làm cho các động mạch trở nên hẹp và xơ cứng lại. Hình thành các cục máu đông là điều dễ xảy ra, chúng làm gián đoạn lưu lượng máu được đưa đến các cơ quan chủ chốt như tim và não. Việc này có thể khiến cơ thể bị chết một phần cơ tim, biểu hiện thông qua các cơn đau tim (nhồi máu cơ tim) hay đột quỵ.

Đôi lúc, chỉ cần một mảng bám có thể vỡ ra và đi vào dòng máu đến các cơ tế bào trong cơ thể có thể gây tắc mạch. Giữ mức cholesterol trong máu của bạn thấp ở mức cần thiết, cùng việc điều chỉnh huyết áp có thể giúp ngăn chặn khả năng xảy ra một cơn đau tim hay tình trạng đột quỵ.

  • Biến chứng ở chân

Chân cũng là một trong những cơ quan chịu ảnh hưởng nặng nề từ biến chứng tiểu đường gây nên. Việc tổn thương các dây thần kinh ở chân và giảm lưu lượng máu đến khắp bàn chân làm tăng nguy cơ xảy ra nhiều biến chứng ở bàn chân nhẹ có thể bị chai chân, nặng hơn khiến vết thương không lành, cảm thấy tê và đau buốt bàn chân, nghiêm trọng chân bạn có thể bị loét chân, biến dạng bàn chân.

Nếu không được điều trị kịp thời các vết thương hay nốt phòng sẽ bị nhiễm trùng. Trầm trọng bạn có thể phải cắt bỏ ngón chân, bàn chân hay cả chân tránh hoại tử thêm nhằm cứu tính mạng của bạn.

Cách phòng ngừa biến chứng tiểu đường gây ra

Hiện nay, tuy vẫn chưa có phương pháp nào có thể điều trị dứt điểm bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, việc kiểm soát tốt bệnh tiểu đường nhằm hạn chế biến chứng xảy ra là điều hoàn toàn có thể thực hiện được.

Bệnh tiểu đường được phát hiện càng sớm càng tốt giúp bạn gia tăng cơ hội phòng ngừa, cũng như làm chậm sự xuất hiện của các biến chứng tiểu đường. Để biết bạn bị tiểu đường hay không hay bạn bị bệnh tiểu đường tuýp 2 hay tiểu đường tuýp 1 thì tốt nhất nên đi khám thật kĩ ở những cơ sở uy tín.

Một số cách phòng ngừa biến chứng từ tiểu đường như:

  • Chế độ ăn uống hợp lý: chú ý phân biệt thực phẩm người tiểu đường nên ăn và không nên ăn để tránh nhầm lẫn mà gây nên hậu quả nghiêm trọng.
  • Tập luyện thể dục thể thao điều độ: rèn luyện sức khỏe để có cơ thể khỏe mạnh, một cơ thể khỏe mạnh sẽ giúp đẩy lùibệnh tốt.
  • Tạo tinh thần thoải mái cho bản thân: tinh thần là thứ giết chết cơ thể một cách thầm lặng, chính vì thế bạn nên vui vẻ và thoải mái, điều này giúp bạn kích lệ sự tự tin chống lại bệnh tốt nhất.
  • Điều trị bệnh bằng phương pháp Tây y: giúp điều trị bệnh nhanh chóng, tức thời tuy nhiên chi phí cao.
  • Điều trị bệnh bằng các bài thuốc nam: chữa bệnh từ căn nguyên gây nên bệnh giúp điều trị từ gốc, chi phí lại tiết kiệm.

Những biến chứng tiểu đường gây ra bạn khó mà lường trước được chính vì thế muốn tránh tác hại của bệnh tiểu đường bạn cần tìm cho mình phương pháp điều trị hợp lý. Đảm bảo cung cấp đủ chế độ dinh dưỡng cùng việc tập luyện thể dục thể thao hợp lý cũng giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường rất tốt.

Muốn phòng ngừa biến chứng “kinh hoàng” do tiểu đường gây ra bạn cần làm sao ổn định được lượng đường huyết và đó là điều cần thiết phải thực hiện. Bài thuốc từ thảo dược thiên nhiên – phương pháp được các chuyên gia khuyên dùng không chỉ giúp ổn định lượng đường huyết mà còn giúp phòng ngừa các biến chứng xảy ta từ cách chữa từ căn nguyên của bệnh, giúp điều trị từ tận gốc.

Hạ Đường Sikai
Hạ Đường Sikai

Có thể bạn quan tâm: