[Bật Mí] 3 Nguyên Tắc Chọn Đồ Ăn Vặt Cho Người Tiểu Đường

Ngoài bữa ăn chính thì bữa ăn phụ cũng đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của người tiểu đường. Dưới đây là 3 nguyên tắc chọn đồ ăn vặt bạn cần biết để có một sức khỏe tốt. 

Chọn đồ ăn vặt cho người tiểu đường như thế nào?

Để giữ cho đường huyết được ổn định người bệnh cần ăn nhiều bữa trong ngày và nhai kỹ. Dinh dưỡng trong các bữa ăn cũng cần tuân thủ 3 nguyên tắc sau đây:

  • Không đường, ít đường, ít ngọt
  • Giàu chất xơ, protein và chất béo lành mạnh 
  • Đa dạng dinh dưỡng

 3 nguyên tắc lựa chọn đồ ăn vặt cho người tiểu đường 

 3 nguyên tắc lựa chọn đồ ăn vặt cho người tiểu đường 

Gợi ý các món ăn vặt tốt cho bệnh tiểu đường

Hạ đường sikai mách nhỏ bạn một vài món ăn ở bữa phụ cho người tiểu đường như sau:

  • Trứng luộc: Trong trứng có chứa 6g protein và bao gồm các thành phần khác rất lành tính. Ngoài ra, trứng còn tạo cảm giác no lâu, rất phù hợp cho người tiểu đường tuýp 2. 
  • Sữa chua kết hợp với quả mọng nước: Ngoài cung cấp lượng vitamin cần thiết cho cơ thể thì thành phần đường từ trái cây và sữa chua tốt cho người tiểu đường. 
  • Hạnh nhân: Chứa hơn 15 loại vitamin và khoáng chất khi ăn 28g hạnh nhân mỗi ngày. Ngoài ra, trong hạnh nhân có sự dung hợp hài hoà giữa vitamin, đường và chất xơ làm cho đường huyết được ổn định. 
  • Bơ: Giúp kiểm soát đường huyết rất tốt bởi có chứa chất xơ và axit béo không bão hoà đơn. 
  • Ngoài ra có thể lựa chọn các món khác như: Bắp rang, bánh làm từ hạt chia,…

 Trứng luộc có chứa 6g protein rất lành tính cho người tiểu đường tuýp 2

 Trứng luộc có chứa 6g protein rất lành tính cho người tiểu đường tuýp 2

Hạ đường sikai sản phẩm cần thiết cho người tiểu đường

Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:

  • Khổ qua:………….. 1440mg
  • Sa sâm:…………… 960mg
  • Bố chính sâm:……… 960mg
  • Sâm đại hành:……… 720mg
  • Nam dương sâm:…….. 720mg
  • Phụ liệu: vừa đủ 1 viên

Với 4 công dụng nổi bật: 

  • Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
  • Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
  • Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
  • Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.

Đối tượng sử dụng:

  • Người có thể trạng đường máu cao
  • Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Liều dùng và thời gian điều trị:

  • Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
  • Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần 

Chú ý:

  • Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
  • Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
  • Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan  cao.
  • Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
  • Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế.

Hạ đường sikai lựa chọn hoàn hảo cho người tiểu đường 

Hạ đường sikai lựa chọn hoàn hảo cho người tiểu đường 

Bữa ăn phụ đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe của người tiểu đường. Trên đây là 3 nguyên tắc giúp người bệnh lựa chọn món ăn vặt phù hợp để có sức khoẻ tốt. 

LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Thiết Lập Dinh Dưỡng Tránh Tiểu Đường Thai Kỳ

Chế độ dinh dưỡng an toàn và đủ dưỡng chất luôn luôn đóng vai trò quan trọng đối với mẹ bầu. Việc ăn uống hợp lý giúp mẹ tránh được tiểu đường thai kỳ và ngăn ngừa bệnh hiệu quả. 

Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn uống trong giai đoạn tiểu đường thai kỳ

Mẹ bầu thường sẽ tầm soát tiểu đường thai kỳ ở tuần thai thứ 28 trở đi. Đây vấn đề cần thiết mà ai khi mang bầu cũng nên làm. Xây dựng chế độ ăn uống cũng không kém phần quan trọng, cần tuân thủ 5 nguyên tắc sau đây:

  • Hạn chế thực phẩm chứa nhiều đường, tinh bột trong suốt thai kỳ. Vì trong quá trình mang thai lượng hormone insulin tiết ra không đủ để chuyển hoá lượng đường nạp vào cơ thể. 
  • Bổ sung đạm lành tính như: ức gà, trứng (1 quả/tuần), cá,…
  • Bổ sung rau xanh và trái cây
  • Hạn chế dầu mỡ, thay đồ chiên xào bằng đồ luộc
  • Ăn đúng giờ, đủ bữa, có thể chia làm nhiều bữa nhỏ. 

Đường và tinh bột không nên bổ sung nhiều tránh tiểu đường thai kỳ

Đường và tinh bột không nên bổ sung nhiều tránh tiểu đường thai kỳ

Mục đích thiết lập dinh dưỡng cho mẹ bầu ở thời điểm tiểu đường thai kỳ

Việc có một chế độ ăn uống hợp lý và lành mạnh giúp mẹ bầu khỏe mạnh và đầy đủ dưỡng chất. Ngoài ra còn giải quyết rất nhiều vấn đề như:

  • Đưa chỉ số đường huyết luôn nằm trong giới hạn cho phép an toàn 
  • Tốt cho tim mạch, kiểm soát huyết áp, cân nặng 
  • Hạn chế các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường gây nên.
  • Bảo vệ sức khỏe mẹ và bé trong suốt thai kỳ.

Duy trì chỉ số đường huyết trong giới hạn cho phép trong suốt quá trình thai kỳ là điều cần thiết 

Duy trì chỉ số đường huyết trong giới hạn cho phép trong suốt quá trình thai kỳ là điều cần thiết 

Thực phẩm nên ăn trong giai đoạn đái tháo đường lúc mang thai

Các mẹ bầu nên chú trọng đến dinh dưỡng hằng ngày như sau:

  • Thịt nạc, sữa chưa, sữa ít béo hoặc đã tách béo, sữa không đường.
  • Gạo lứt, các loại hạt
  • Trái cây ít ngọt
  • Rau củ quả
  • Chia nhỏ khẩu phần ăn mỗi ngày, ăn chậm nhai kỹ.

Sữa không đường được ưu tiên hàng đầu để tránh tiểu đường thai kỳ 

Sữa không đường được ưu tiên hàng đầu để tránh tiểu đường thai kỳ 

Thực phẩm không nên ăn trong thời gian mang bầu mắc bệnh tiểu đường

Trong quá trình mang thai, mẹ cần tránh các thực phẩm sau đây:

  • Bánh kẹo ngọt, thức uống có ga chứa nhiều đường.
  • Không nên ăn quá mặn.
  • Nói không với thực phẩm đã chế biến sẵn, đồ hộp.
  • Hạn chế thức ăn nhiều dầu mỡ
  • Kiêng dùng các thức uống có chất kích thích như: rượu, bia, cafe,…

 Bánh kẹo và nước ngọt không nên dùng trong quá trình mang thai

 Bánh kẹo và nước ngọt không nên dùng trong quá trình mang thai

Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý thường mắc phải của các mẹ bầu ở tuần thai thứ 28 trở đi. Chính vì vậy, cần ăn uống lành mạnh để tốt cho sức khỏe của mẹ và bé. 

LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Về Hạ Đường Sikai:

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hạ Đường Sikai đã có mặt ở hơn 15.000 nhà thuốc trên toàn quốc. Hệ thống phân phối lớn giúp người bệnh tìm mua và sử dụng được dễ dàng hơn. 

Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:

  • Khổ qua:………….. 1440mg
  • Sa sâm:…………… 960mg
  • Bố chính sâm:……… 960mg
  • Sâm đại hành:……… 720mg
  • Nam dương sâm:…….. 720mg
  • Phụ liệu: vừa đủ 1 viên

Với 4 công dụng nổi bật: 

  • Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
  • Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
  • Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
  • Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.

Đối tượng sử dụng:

  • Người có thể trạng đường máu cao
  • Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Liều dùng và thời gian điều trị:

  • Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
  • Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần 

Chú ý:

  • Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
  • Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
  • Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan  cao.
  • Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
  • Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế.
    Hạ đường sikai

Tiểu Đường Thai Kỳ Cần Cẩn Trọng

Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý thường gặp của mẹ bầu trong thời kỳ mang thai. Bệnh cần thăm khám và chữa trị kịp thời để tránh biến chứng cho mẹ và bé. Hạ đường Sikai xin thông tin đến quý bạn đọc qua bài viết sau đây.

Tiểu đường thai kỳ là gì?

Đái tháo đường khi mang thai là bệnh lý phổ biến ở mẹ bầu ở thời điểm tuần thai thứ 28 trở đi. Bệnh diễn ra khi hormon của mẹ thay đổi trong suốt quá trình mang thai. 

Thông thường, thì bệnh tiểu đường thai kỳ có thể tự hết khi mẹ hạ sinh em bé. Tuy nhiên, mẹ không nên chủ quan mà cần thăm khám để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn và theo dõi. 

Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý phổ biến của mẹ bầu ở tuần thai thứ 28 trở đi 

Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý phổ biến của mẹ bầu ở tuần thai thứ 28 trở đi 

Triệu chứng thường gặp

Khi mang thai mẹ có các biểu hiện sau đây thì cần tầm soát tiểu đường thai kỳ:

  • Tiểu nhiều lần và thường xuyên
  • Ăn uống liên tục, không kiểm soát được, đói liên tục mặc dù vừa ăn chưa lâu
  • Tầm nhìn kém trong một thời gian ngắn, thị lực giảm 
  • Khát nước, khô môi, da thiếu độ ẩm 
  • Bộ phận sinh dục viêm nhiễm
  • Vết thương lâu lành 

Nguyên nhân mắc bệnh

Tiểu đường thai kỳ là bệnh mà không một mẹ bầu nào mong muốn mắc phải. Chính vì vậy, hạ đường sikai cung cấp các nguyên nhân dẫn đến bệnh như sau:

  • Thay đổi hormone: Trong suốt chu kỳ mang thai thì nội tiết tố của mẹ thay đổi liên tục. Mặc khác các hormone của thai nhi cũng sẽ phát triển làm rối loạn chức năng của tuyến tụy tiết insulin.
  • Tiền gia đình có người mắc đái tháo đường
  • Mẹ bầu có dấu hiệu tăng cân quá nhanh trong một thời gian ngắn
  • Chế độ ăn uống nhiều tinh bột và đường
  • Tuổi tác cũng là một nguyên do làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh 

Biến chứng nguy hiểm của tiểu đường thai kỳ

Đái tháo đường giai đoạn mang thai cần được tầm soát sớm và có hướng chữa trị kịp thời. Nếu không can thiệp sớm sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm sau đây:

  • Thai lớn dẫn đến mẹ khó sinh thường được 
  • Sinh non
  • Trẻ sinh ra dễ mắc các bệnh về hô hấp 
  • Thai nhi sẽ mắc bệnh tiểu đường từ người mẹ 
  • Dị tật bẩm sinh
  • Chết non, thai lưu
  • Vàng da
  • Mẹ sau sinh dễ cao huyết áp 
  • Tăng nguy cơ sảy thai 
  • Về già mẹ có khả năng mắc tiểu đường tuýp 2

Tiểu đường di truyền từ mẹ sang con

Tiểu đường di truyền từ mẹ sang con

Cách phòng ngừa bệnh tiểu đường ở giai đoạn mang thai 

Để hạn chế nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ thì mẹ cần lưu ý các vấn đề sau đây:

  • Duy trì cân nặng lý tưởng trước khi mang thai 
  • Thực hiện chế độ dinh dưỡng lành mạnh 
  • Rèn luyện thể thao hợp lý trong suốt thai kỳ 
  • Ba tháng cuối của thai kỳ mẹ cần thăm khám và tầm soát tiểu đường

Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý phổ biến trong giai đoạn mang thai của phụ nữ. Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm vì vậy cần thăm khám và chữa trị kịp thời. 

LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Về Hạ Đường Sikai:

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hạ Đường Sikai đã có mặt ở hơn 15.000 nhà thuốc trên toàn quốc. Hệ thống phân phối lớn giúp người bệnh tìm mua và sử dụng được dễ dàng hơn. 

Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:

  • Khổ qua:………….. 1440mg
  • Sa sâm:…………… 960mg
  • Bố chính sâm:……… 960mg
  • Sâm đại hành:……… 720mg
  • Nam dương sâm:…….. 720mg
  • Phụ liệu: vừa đủ 1 viên

Với 4 công dụng nổi bật: 

  • Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
  • Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
  • Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
  • Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.

Đối tượng sử dụng:

  • Người có thể trạng đường máu cao
  • Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Liều dùng và thời gian điều trị:

  • Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
  • Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần 

Chú ý:

  • Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
  • Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
  • Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan  cao.
  • Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
  • Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế.
    Hạ đường sikai

Tiểu Đường – Bệnh Lý Nguy Hiểm

Bệnh tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường là bệnh mãn tính ảnh hưởng đến lượng glucose của máu. Dấu hiệu nhận biết như thế nào? Biến chứng ra sao? Cùng Hạ đường Sikai tìm hiểu qua bài viết sau đây. 

Tiểu đường là gì?

Tiểu đường là bệnh lý cho thấy lượng glucose đang bị ảnh hưởng đến cơ chế hoạt động của cơ thể. Glucose đóng vai trò quan trọng cung cấp nguồn năng lượng cần thiết cho các hoạt động của các tế bào. 

Dấu hiệu nhận biết bệnh đái tháo đường dễ nhận biết như:

  • Thị lực kém 
  • Thính giác giảm 
  • Chân tay tê bì 
  • Da nhợt nhạt, thiếu độ ẩm
  • Đói bụng liên tục 
  • Khát nước và tiểu nhiều
  • Hay mệt mỏi và cáu gắt

 Tiểu đường ảnh hưởng đến nồng độ glucose trong máu 

 Tiểu đường ảnh hưởng đến nồng độ glucose trong máu 

Tác nhân gây bệnh

Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường như:

  • Insulin tiết ra rất ít hoặc không có làm cho sức đề kháng giảm 
  • Thừa cân 
  • Người có độ tuổi trên 45
  • Di truyền từ mẹ sang con
  • Người lười vận động
  • Huyết áp cao ảnh hưởng đến chỉ số đường huyết
  • Phụ nữ đang mang thai rất dễ mắc tiểu đường thai kỳ
  • Hội chứng đa nang buồng trứng

 Phụ nữ mang thai rất dễ mắc tiểu đường thai kỳ cần tầm soát ở tuần thai thứ 28 

 Phụ nữ mang thai rất dễ mắc tiểu đường thai kỳ cần tầm soát ở tuần thai thứ 28 

Phân loại bệnh tiểu đường

  • Đái tháo đường tuýp 1: Xảy ra khi cơ thể không tự sản sinh ra insulin, người bệnh bắt buộc dùng insulin nhân tạo.
  • Đái tháo đường tuýp 2: Trường hợp này cơ thể vẫn tiết ra insulin nhưng cơ thể không sử dụng được. Bởi vì cơ thể xuất hiện dấu hiệu kháng insulin.
  • Đái tháo đường thai kỳ: Xảy ra ở phụ nữ mang thai lúc này cơ thể người mẹ cực kỳ nhạy cảm với insulin. Tuy nhiên, không phải phụ nữ mang thai cũng đều bị tiểu đường thai kỳ. 
  • Tiền đái tháo đường: Khi chỉ số đường huyết vượt ngưỡng 125mg/dL được gọi là đường huyết cao. Chỉ số từ 100 – 125mg/dL thì được chẩn đoán là tiền đái tháo đường. 

 Glucose và insulin có mối liên hệ mật thiết với nhau

 Glucose và insulin có mối liên hệ mật thiết với nhau

Biến chứng tiểu đường

Đái tháo đường nếu không được chữa trị kịp thời thì dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như:

  • Ảnh hưởng đến tim mạch
  • Đột quỵ
  • Tổn thương các dây thần kinh ngoại biên
  • Các bệnh liên quan đến thận
  • Ảnh hưởng đến mắt,tai 
  • Nhiễm trùng do vi khuẩn và nấm 
  • Phụ nữ mang thai khó có thể sinh thường được 
  • Tiền sản giật 
  • Con sinh ra có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Mẹ bị tiểu đường thai kỳ dẫn đến nguy cơ cao con sinh ra cũng sẽ mắc bệnh 

Mẹ bị tiểu đường thai kỳ dẫn đến nguy cơ cao con sinh ra cũng sẽ mắc bệnh 

Tiểu đường là bệnh lý nguy hiểm cần thăm khám và chữa trị kịp thời. Đối với phụ nữ mang thai cần tầm soát đái tháo đường thai kỳ ở tuần thai thứ 28. Chúc bạn nhiều sức khoẻ và nói không với bệnh tiểu đường cũng Hạ đường Sikai. 

LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Về Hạ Đường Sikai:

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hạ Đường Sikai đã có mặt ở hơn 15.000 nhà thuốc trên toàn quốc. Hệ thống phân phối lớn giúp người bệnh tìm mua và sử dụng được dễ dàng hơn. 

Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:

  • Khổ qua:………….. 1440mg
  • Sa sâm:…………… 960mg
  • Bố chính sâm:……… 960mg
  • Sâm đại hành:……… 720mg
  • Nam dương sâm:…….. 720mg
  • Phụ liệu: vừa đủ 1 viên

Với 4 công dụng nổi bật: 

  • Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
  • Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
  • Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
  • Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.

Đối tượng sử dụng:

  • Người có thể trạng đường máu cao
  • Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Liều dùng và thời gian điều trị:

  • Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
  • Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần 

Chú ý:

  • Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
  • Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
  • Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan  cao.
  • Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
  • Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế

Hạ đường sikai giúp hạ và ổn định đường huyết

[GÓC CẢNH BÁO] 5 Dấu Hiệu Nguy Cơ Mắc Bệnh Tiểu Đường

Bệnh tiểu đường đang có xu hướng trẻ hoá đối tượng mắc phải trong đó trẻ em cũng có nguy cơ cao mắc. Biểu hiện của bệnh giúp người bệnh nhận biết, thăm khám và điều trị kịp thời tránh biến chứng nguy hiểm. 

Thị giác và thính giác không còn tốt là dấu hiệu đầu tiên của bệnh tiểu đường

Theo thống kê, người bị tiểu đường có khả năng nghe kém gấp hai lần so với người có sức khoẻ bình thường. Thính giác giảm là một trong những dấu hiệu đầu tiên cho thấy đang mắc bệnh đái tháo đường. 

Chỉ số đường huyết tăng đột ngột hoặc tăng trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến lưu lượng máu. Thị giác người bệnh giảm do việc máu lưu thông tác động đến thuỷ tinh thể của mắt. 

Nghe không rõ, mắt mờ là dấu hiệu của bệnh tiểu đường 

Nghe không rõ, mắt mờ là dấu hiệu của bệnh tiểu đường 

Hay mệt mỏi và cáu gắt

Yếu tố tuổi tác, làm công việc năng hoặc stress kéo dài làm con người mệt mỏi và dễ nổi cáu. Nhưng tình trạng này diễn ra thường xuyên đó được xem là triệu chứng của bệnh đái tháo đường. 

Lượng glucose cần cung cấp cho tế bào tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động. Insulin cần glucose để chuyển hoá năng lượng cho các tế bào. Những người mắc bệnh tiểu đường thì tuyến tụy không tiết ra hoặc không đủ insulin cho quá trình này. Dẫn đến người bệnh hay có biểu hiện mệt mỏi, buồn nôn và bực bội trong người.

 Người mắc bệnh tiểu đường thường xuyên mệt mỏi, bực bội 

 Người mắc bệnh tiểu đường thường xuyên mệt mỏi, bực bội 

Làn da thiếu sức sống hoặc xuất hiện một vài triệu chứng thần kinh bất thường

Da xuất hiện các vết bầm tím mà không tự hết trong thời gian dài. Da khô căng, ngứa và không đủ độ ẩm,… cũng có thể là do thời tiết hoặc chế độ dinh dưỡng không hợp lý. Tuy nhiên, người mắc bệnh tiểu đường các chứng bệnh này diễn ra thường xuyên và kéo dài. 

Lúc này, lượng glucose trong máu quá nhiều, làm vỡ các mạch máu hoặc chặn việc lưu thông của chúng. Làm cho các vết bầm tím không tự lạnh được. Bạn nên để ý đến các vết bầm ở cổ, tay và chân. 

Theo nghiên cứu, tê bì tay chân cũng là một biểu hiện của bệnh lý này. Vì lượng đường ảnh hưởng đến các mạch máu và các dây thần kinh. Máu không được lưu thông liên tục tạo cảm giác tê tay, chân. 

Da khô, nứt nẻ và tê bì tay chân là biểu hiện chỉ số đường huyết đang tăng cao

Da khô, nứt nẻ và tê bì tay chân là biểu hiện chỉ số đường huyết đang tăng cao

Bệnh tiểu đường tạo cảm giác luôn đói bụng

Khi lượng đường cơ thể tăng thì cần năng lượng chuyển hoá nhiều hơn nên người bệnh sẽ có cảm giác đói bụng. Đây chính là nguyên nhân làm cho bạn đói nhanh mặc dù trước đó đã ăn không lâu. 

Khát nước và đi tiểu liên tục

Khi chỉ số đường huyết tăng cao sẽ làm tăng áp lực lên các chức năng thận làm việc nhiều hơn. Buồn tiểu liên tục nên người bệnh sẽ khát nước nhiều hơn bình thường. 

Nước tiểu của mắc bệnh tiểu đường có mùi nồng của glucose và màu vàng đậm. Vì lúc này lượng đường trong máu tăng cao đồng nghĩa thận làm việc bài tiết nước tiểu sẽ có glucose khi ra ngoài. 

 Đi tiểu nhiều lần, nước tiểu màu vàng và mùi nồng 

 Đi tiểu nhiều lần, nước tiểu màu vàng và mùi nồng 

Dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường giúp người bệnh dễ điều trị và ngăn ngừa biến chứng kịp thời. Bạn cần thăm khám sớm nếu có một trong năm dấu hiệu đã đề cập phía trên. 

LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Về Hạ Đường Sikai:

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hạ Đường Sikai đã có mặt ở hơn 15.000 nhà thuốc trên toàn quốc. Hệ thống phân phối lớn giúp người bệnh tìm mua và sử dụng được dễ dàng hơn. 

Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:

  • Khổ qua:………….. 1440mg
  • Sa sâm:…………… 960mg
  • Bố chính sâm:……… 960mg
  • Sâm đại hành:……… 720mg
  • Nam dương sâm:…….. 720mg
  • Phụ liệu: vừa đủ 1 viên

Với 4 công dụng nổi bật: 

  • Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
  • Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
  • Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
  • Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.

Đối tượng sử dụng:

  • Người có thể trạng đường máu cao
  • Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Liều dùng và thời gian điều trị:

  • Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
  • Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần 

Chú ý:

  • Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
  • Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
  • Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan  cao.
  • Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
  • Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế.