Đái tháo đường là bệnh lý mãn tính, cần được thăm khám và chữa trị kịp thời vì biến chứng để lại rất nguy hiểm. Có những mấy loại tiểu đường? Tiêu chí chẩn đoán bệnh ra sao? Hạ đường Sikai xin giải đáp thắc mắc này qua bài viết dưới đây.
Đái tháo đường type 1
Tiểu đường type 1 xảy ra khi tế bào beta của tuyến tụy bị phân hủy, không còn chức năng sản sinh insulin cho cơ thể. Từ đó cơ thể bị thiếu hormone insulin trần trọng. Theo thống kê, đái tháo đường tuýp 1 chiếm 5-10% tổng số ca bị đái tháo đường.
Tiểu đường tuýp 1 xảy ra khi tuyến tụy không tự sản sinh ra insulin do nguyên nhân tự miễn hoặc rõ tác nhân
Tiểu đường type 2
Tiểu đường tuýp 2 diễn ra khi cơ thể có thể tự sản sinh ra insulin nhưng không đủ để đáp ứng nhu cầu. Hay nói cách khác, người bệnh khi mắc tiểu đường loại 2 thì cơ thể kháng với insulin dẫn đến thiếu đi loại hormone này.
Đái tháo đường tuýp 2 diễn ra khi cơ thể kháng với insulin dẫn đến thiếu hụt không đủ để đáp ứng nhu cầu
Đái tháo đường thai kỳ
Đái tháo đường thai kỳ là một biểu hiện của rối loạn đường huyết thường diễn ra ở tuần thai thứ 24 đến 28. Trong thời gian mang thai, người mẹ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ sẽ dễ bị huyết áp cao, dọa sẩy thai, sinh non. Và nguy hiểm hơn là người mẹ dễ mắc phải tiểu đường loại 2 sau khi sinh.
Đối với thai nhi thì dễ mắc chứng khổng lồ, thai chết lưu, hô hấp kém, khi lớn trẻ dễ béo phì và tiểu đường tuýp 2.
Tiểu đường thai kỳ gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho mẹ và bé
Tiêu chí chẩn đoán bệnh
Để biết được chính xác bản thân có mắc bệnh tiểu đường hay không thì người bệnh cần thức hiện các xét nghiệm sau:
- Lượng đường khi đói ≥ 7.0 mmol/L (≥126 mg/dL)
- Lượng glucose ≥ 11.1 mmol/L (≥200 mg/dL) lúc 2 giờ sau khi thực hiện dung nạp glucose bằng đường uống
- Chỉ số HbA1C ≥ 6.5% ( tức 48 mmol/mol theo tiêu chuẩn IFCC)
- Ngoài ra người bệnh xuất hiện những triệu chứng lâm sàng của tiểu đường và hàm lượng glucose ở thời điểm bất kỳ ≥ 11.1 mmol/L (≥200 mg/dL).
Lưu ý khi test đường huyết cho phụ nữ mang thai:
- Cần kiểm tra đường huyết lúc đói và lúc no
- Hoặc kiểm tra đường huyết trước khi dung nạp đường bằng đường uống và sau khi nạp đường
Chỉ số HbA1c ≥ 6.5% lúc no chứng tỏ đường huyết kiểm soát kém
Đái tháo đường là bệnh lý thể hiện sự mất cân bằng hàm lượng đường trong máu. Bệnh cần phát hiện sớm và chữa trị kịp thời tránh để lâu dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY
Về Hạ đường Sikai:
Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hạ Đường Sikai đã có mặt ở hơn 15.000 nhà thuốc trên toàn quốc. Hệ thống phân phối lớn giúp người bệnh tìm mua và sử dụng được dễ dàng hơn.
Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:
- Khổ qua:………….. 1440mg
- Sa sâm:…………… 960mg
- Bố chính sâm:……… 960mg
- Sâm đại hành:……… 720mg
- Nam dương sâm:…….. 720mg
- Phụ liệu: vừa đủ 1 viên
Với 4 công dụng nổi bật:
- Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
- Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
- Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
- Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.
Đối tượng sử dụng:
- Người có thể trạng đường máu cao
- Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Liều dùng và thời gian điều trị:
- Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
- Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần
Chú ý:
- Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
- Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
- Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan cao.
- Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
- Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế.