Tiểu đường thai kỳ là nỗi lo của các mẹ khi đang mang thai bởi vì bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến mẹ và bé. Thời điểm nào thì nên tầm soát tiểu đường thai kỳ? Nếu không làm xét nghiệm này thì có sao không?
Lý do nên xét nghiệm tiểu đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý phổ biến của nhiều mẹ khi đang mang thai. Bệnh nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như:
Ở người mẹ:
- Dễ sinh non
- Huyết áp tăng cao
- Chân tay phù nề
- Tiền sản giật
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
- Ảnh hưởng đến tim mạch
Ở trẻ:
- Sau khi được sinh ra sẽ có dị tật bẩm sinh
- Vàng da
- Các bệnh về hô hấp
- Đường huyết hạ
- Béo phì
- Đa hồng cầu
Tầm soát tiểu đường thai kỳ giúp mẹ và bé hạn chế được các biến chứng nguy hiểm
Chính vì thế mà mẹ nên làm các xét nghiệm tầm soát tiểu đường thai kỳ để tránh các rủi ro nguy hiểm. Ngoài ra, một vài trường hợp sau đây mẹ cần làm xét nghiệm sớm để can thiệp kịp thời nếu bị tiểu đường:
- Gia đình là tiền sử tiểu đường
- Tiền căn sinh con lớn hơn 4kg
- Tiền căn thai lưu, dị tật bẩm sinh
- Tăng cân mất kiểm soát trong thai kỳ
- Số lần sảy thai >3
Thời điểm nào thì nên thực hiện tầm soát tiểu đường thai kỳ
Nhận ra mức độ nguy hiểm của tiểu đường thai kỳ thì việc tầm soát bệnh là vô cùng quan trọng. Vậy thời điểm nào thì nên làm xét nghiệm đái tháo đường thai kỳ?
- Ngay từ lần khám thai đầu: Bác sĩ sẽ thăm khám và làm một vài xét nghiệm cần thiết nếu mẹ có nguy cơ tiểu đường thai kỳ.
- Mẹ bầu không có yếu tố nguy cơ của bệnh: Thường sẽ được test đường lúc đói nếu kết quả bình thường thì sẽ tầm soát tuần thai thứ 24 – 28.
- Thai phụ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường: Thường được chỉ định thực hiện là lần khám thai đầu tiên hoặc 3 tháng sau đó. Và nên tầm soát dung nạp đường ở tuần thai thứ 24 đến 28 để có kết quả chính sát.
Ở tuần thai thứ 24 đến 28 mẹ nên làm tầm soát tiểu đường thai kỳ
Hạ đường sikai giúp hạ và ổn định đường huyết
Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:
- Khổ qua:………….. 1440mg
- Sa sâm:…………… 960mg
- Bố chính sâm:……… 960mg
- Sâm đại hành:……… 720mg
- Nam dương sâm:…….. 720mg
- Phụ liệu: vừa đủ 1 viên
Hạ đường sikai giúp hạ, ổn định đường huyết và không phụ thuộc nếu ngừng dùng
Với 4 công dụng nổi bật:
- Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
- Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
- Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
- Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.
Đối tượng sử dụng:
- Người có thể trạng đường máu cao
- Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Liều dùng và thời gian điều trị:
- Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
- Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần
Chú ý:
- Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
- Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
- Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan cao.
- Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
- Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế.
Tầm soát tiểu đường thai kỳ là việc rất cần thiết mà mẹ bầu nào cũng nên thực hiện. Việc làm này giúp phát hiện và chữa trị kịp thời tránh nguy hiểm cho mẹ và bé.
LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY