Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý thường gặp của mẹ bầu trong thời kỳ mang thai. Bệnh cần thăm khám và chữa trị kịp thời để tránh biến chứng cho mẹ và bé. Hạ đường Sikai xin thông tin đến quý bạn đọc qua bài viết sau đây.
Tiểu đường thai kỳ là gì?
Đái tháo đường khi mang thai là bệnh lý phổ biến ở mẹ bầu ở thời điểm tuần thai thứ 28 trở đi. Bệnh diễn ra khi hormon của mẹ thay đổi trong suốt quá trình mang thai.
Thông thường, thì bệnh tiểu đường thai kỳ có thể tự hết khi mẹ hạ sinh em bé. Tuy nhiên, mẹ không nên chủ quan mà cần thăm khám để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn và theo dõi.
Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý phổ biến của mẹ bầu ở tuần thai thứ 28 trở đi
Triệu chứng thường gặp
Khi mang thai mẹ có các biểu hiện sau đây thì cần tầm soát tiểu đường thai kỳ:
- Tiểu nhiều lần và thường xuyên
- Ăn uống liên tục, không kiểm soát được, đói liên tục mặc dù vừa ăn chưa lâu
- Tầm nhìn kém trong một thời gian ngắn, thị lực giảm
- Khát nước, khô môi, da thiếu độ ẩm
- Bộ phận sinh dục viêm nhiễm
- Vết thương lâu lành
Nguyên nhân mắc bệnh
Tiểu đường thai kỳ là bệnh mà không một mẹ bầu nào mong muốn mắc phải. Chính vì vậy, hạ đường sikai cung cấp các nguyên nhân dẫn đến bệnh như sau:
- Thay đổi hormone: Trong suốt chu kỳ mang thai thì nội tiết tố của mẹ thay đổi liên tục. Mặc khác các hormone của thai nhi cũng sẽ phát triển làm rối loạn chức năng của tuyến tụy tiết insulin.
- Tiền gia đình có người mắc đái tháo đường
- Mẹ bầu có dấu hiệu tăng cân quá nhanh trong một thời gian ngắn
- Chế độ ăn uống nhiều tinh bột và đường
- Tuổi tác cũng là một nguyên do làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh
Biến chứng nguy hiểm của tiểu đường thai kỳ
Đái tháo đường giai đoạn mang thai cần được tầm soát sớm và có hướng chữa trị kịp thời. Nếu không can thiệp sớm sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm sau đây:
- Thai lớn dẫn đến mẹ khó sinh thường được
- Sinh non
- Trẻ sinh ra dễ mắc các bệnh về hô hấp
- Thai nhi sẽ mắc bệnh tiểu đường từ người mẹ
- Dị tật bẩm sinh
- Chết non, thai lưu
- Vàng da
- Mẹ sau sinh dễ cao huyết áp
- Tăng nguy cơ sảy thai
- Về già mẹ có khả năng mắc tiểu đường tuýp 2
Tiểu đường di truyền từ mẹ sang con
Cách phòng ngừa bệnh tiểu đường ở giai đoạn mang thai
Để hạn chế nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ thì mẹ cần lưu ý các vấn đề sau đây:
- Duy trì cân nặng lý tưởng trước khi mang thai
- Thực hiện chế độ dinh dưỡng lành mạnh
- Rèn luyện thể thao hợp lý trong suốt thai kỳ
- Ba tháng cuối của thai kỳ mẹ cần thăm khám và tầm soát tiểu đường
Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý phổ biến trong giai đoạn mang thai của phụ nữ. Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm vì vậy cần thăm khám và chữa trị kịp thời.
LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY
Về Hạ Đường Sikai:
Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hạ Đường Sikai đã có mặt ở hơn 15.000 nhà thuốc trên toàn quốc. Hệ thống phân phối lớn giúp người bệnh tìm mua và sử dụng được dễ dàng hơn.
Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:
- Khổ qua:………….. 1440mg
- Sa sâm:…………… 960mg
- Bố chính sâm:……… 960mg
- Sâm đại hành:……… 720mg
- Nam dương sâm:…….. 720mg
- Phụ liệu: vừa đủ 1 viên
Với 4 công dụng nổi bật:
- Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
- Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
- Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
- Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.
Đối tượng sử dụng:
- Người có thể trạng đường máu cao
- Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Liều dùng và thời gian điều trị:
- Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
- Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần
Chú ý:
- Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
- Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
- Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan cao.
- Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
- Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế.