Khi nhận biết cơ thể đã bị bệnh tiểu đường qua các dấu hiệu và triệu chứng, cần lập tức lên kế hoạch điều trị bệnh tiểu đường với việc tuân thủ các nếp sống được nêu dưới đây sao cho hợp lý nhất .Cơ chế mắc phải bệnh tiểu đường là khi cơ thể không tạo ra đủ insulin và hoặc không đáp ứng tốt với insulin nó tạo ra ở bệnh tiểu đường tuýp 2 và khi không còn khả năng sản sinh insulin ở bệnh tiểu đường tuýp 1.
Nếp sống trong điều trị bệnh tiểu đường:
Việc điều chỉnh nếp sống khi có bệnh tiểu đường sẽ bao gồm việc hợp tác với chuyên viên chăm sóc sức khỏe để theo dõi và săn sóc đường glucose trong máu, huyết áp và mức cholesterol trong máu để giảm nguy cơ biến chứng. Điều này nên được kết hợp với sự lựa chọn lối sống lành mạnh, bao gồm một chế độ ăn uống lành mạnh và hoạt động thể chất. Đối với tất cả các loại bệnh tiểu đường, hiểu rõ về bệnh giúp đảm bảo rằng những người có bệnh này có được các kỹ năng, kiến thức và nguồn phương tiện cần thiết để giúp họ săn sóc bệnh trạng của họ
Người có bệnh tiểu đường loại 1 nên:
Thử nghiệm mức đường glucose trong máu ba hoặc nhiều lần mỗi ngày và điều chỉnh insulin của họ bằng chích (tiêm) hoặc bơm insulin.
Đảm bảo liều insulin được cân bằng với lượng thức ăn và mức độ hoạt động hàng ngày. Những người bị bệnh tiểu đường loại 1 có thể có mức độ đường trong máu khi thấp khi cao; điều này cần được theo dõi và săn sóc cẩn thận.
Tuy nếp sống khi có bệnh tiểu đường loại 1 đòi hỏi một cách sắp xếp sinh hoạt hàng ngày nhưng máy bơm và các sản phẩm insulin mới hơn đã giúp việc săn sóc bệnh trạng này được linh hoạt hơn. Một chuyên viên chăm sóc sức khỏe có thể cho lời khuyên để giúp kiểm soát mức đường trong máu.
Săn sóc tình trạng cao huyết áp,Cholesterone trong máu, đường trong máu:
Nghiên cứu cho thấy rằng săn sóc huyết áp, mức độ cholesterol trong máu và mức đường glucose có thể làm giảm đáng kể nguy cơ biến chứng bệnh tiểu đường như bệnh tim và đột quỵ. Chuyên viên chăm sóc sức khỏe có thể giúp quý vị lập một kế hoạch để theo dõi và săn sóc huyết áp, cholesterol trong máu và glucose
Điều trị bệnh tiểu đường cần hợp lý:
1/ Lựa chọn lối sống lành mạnh có thể làm giảm nguy cơ biến chứng nghiêm trọng.
2/ Cần chích (tiêm) nhiều lần để điều chỉnh mức độ insulin.
3/ Cần dùng thuốc để điều chỉnh mức glucose trong máu
4/ Dùng viên uống Hạ đường để ổn định chỉ số đường huyết, kiểm soát lượng đường trong máu
Nếp sống khi có bệnh tiểu đường loại 1:
Nếp sống khi có bệnh tiểu đường Loại 1 tạo ra những thách thức suốt đời cho tất cả các thành viên của gia đình. Người có bệnh tiểu đường loại 1 nên:
Thử nghiệm mức đường glucose trong máu ba hoặc nhiều lần mỗi ngày và điều chỉnh insulin của họ bằng chích (tiêm) hoặc bơm insulin.Đảm bảo liều insulin được cân bằng với lượng thức ăn và mức độ hoạt động hàng ngày. Những người bị bệnh tiểu đường loại 1 có thể có mức độ đường trong máu khi thấp khi cao; điều này cần được theo dõi và săn sóc cẩn thận. Tuy nếp sống khi có bệnh tiểu đường loại 1 đòi hỏi một cách sắp xếp sinh hoạt hàng ngày nhưng máy bơm và các sản phẩm insulin mới hơn đã giúp việc săn sóc bệnh trạng này được linh hoạt hơn.
Một chuyên viên chăm sóc sức khỏe có thể cho lời khuyên để giúp kiểm soát mức đường trong máu.
Nếp sống khi có bệnh tiểu đường loại 2:
Người có bệnh tiểu đường loại 2 có thể giúp điều chỉnh mức đường đường glucose trong máu và giảm nguy cơ biến chứng bằng cách:
1/ Làm giảm cân
2/ Duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh
3/ Vận động cơ thể
4/ Cho thuốc uống hoặc dung insulin để giúp điều chỉnh mức đường trong máu.
Nếp sống khi có bệnh tiểu đường thai kỳ:
Bệnh tiểu đường thai kỳ xảy ra trong thời kỳ mang thai, và thường hết trong vòng sáu tuần sau khi sinh nở. Phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ thường có thể giữ cho mức đường glucose trong máu trong giới hạn chấp nhận được bằng
cách ăn uống tốt và tập thể dục thường xuyên. Trong một số trường hợp, phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ sẽ cần thuốc uống hoặc chích (tiêm) insulin.
Bên cạnh đó kết hợp với Viên uống Hạ đường SiKai kiểm soát chỉ số đường huyết ở mức ổn định nhất, tránh gia tăng lượng đường trong máu cao, giữ lượng đường ở mức ổn định và an toàn.
Xem thêm về triệu chứng bệnh tiểu đường