Tiểu đường nên ăn gì để hạ đường huyết?

Người bệnh tiểu đường nên ăn gì để hạ đường huyết? Luôn là câu hỏi băn khoăn của nhiều người. Bởi vì, một chế độ ăn uống lành mạnh sẽ giữ mức đường huyết luôn ổn định có thể giúp ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm. Hãy cùng Hạ Đường SIKAI tìm hiểu xem chế độ ăn uống cho người mắc bệnh tiểu đường ra sao?

Tiểu đường nên ăn gì và không nên ăn gì để hạ đường huyết? Bạn có biết rằng, khi lượng đường (glucose) trong máu quá cao sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm như biến chứng tim mạch, biến chứng thận, biến chứng mắt, thần kinh ngoại vi (loét bàn chân, hoại tử chi)…cho người bệnh tiểu đường. Vì vậy, thực hiện một chế độ ăn uống lành mạnh là điều rất quan trọng với tất cả những người mắc bệnh tiểu đường. Đặc biệt, là đối với những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.

Tiểu đường nên ăn gì?

Bệnh tiểu đường nên ăn gì để hạ đường huyết? Khi bị bệnh tiểu đường, dùng những loại thực phẩm lành mạnh sẽ giúp đường huyết luôn ổn định có thể giúp ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm khác.

Các loại rau củ, trái cây

Rau củ, trái cây là một nguồn thực phẩm không thể thiếu trong các chế độ ăn uống lành mạnh nói chung, và chế độ dinh dưỡng cho người bị bệnh tiểu đường nói riêng. Bởi vì những loại thực phẩm này chứa rất nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể cũng như nâng cao sức đề kháng cao, giúp người bệnh tiểu đường có khả năng chống lại các biến chứng.

Hơn nữa, trong rau xanh hay trái cây lại chứa rấy nhiều chất xơ, hàm lượng lượng carbohydrate và lượng calo khá thấp nên người bệnh tiểu đường có thể yên tâm trong việc dùng thực phẩm này mỗi ngày mà vẫn duy trì đường huyết ở mức an toàn. Khẩu phần ăn của người bệnh tiểu đường nên có 50% râu xanh không có tinh bột. Người bệnh nên chọn các loại rau cải, rau bina, cam, chanh, bưởi, dâu tây… để bổ sung vào thực đơn hằng ngày.

Thực phẩm chứa chất béo tốt

Đối với người bệnh tiểu đường, huyết áp thường tăng cao nên người bệnh cần phải điều ổn định huyết áp bằng cách giảm hàm lượng cholesterol trong máu, cung cấp nguồn chất béo tốt từ thực phẩm. Nguồn chất béo tốt có bên trong dầu oliu, quả óc chó, quả bơ, dầu đậu phộng, hạnh nhân… sẽ giúp ích cho việc giảm nồng độ cholesterol trong máu. Người bệnh tiểu đường nên sử dụng chúng thay thế cho  chất béo có nguồn gốc từ động vật.

Các loại ngũ cốc nguyên hạt

Người bệnh tiểu đường nên ăn gì để hạ đường huyết ? Đây là nguồn thực phẩm chứa rất nhiều chất xơ và protein có lợi trong kiểm soát lượng đường trong máu, làm chậm tốc độ hấp thụ carbohydrate trong máu và cải thiện độ nhạy insulin. Bạn nên ăn nhiều bột yến mạch, hạt kê, bánh mì nguyên hạt, gạo lứt, đậu lăng, đậu xanh….  vì đây là thực phẩm chứa nhiều khoáng chất, chất xơ.

Cá biển, hải sản

Các loại hải sản tươi sống là trong những loại thực phẩm lành mạnh nhất mà người bệnh tiểu đường không nên bỏ qua. Đặc biệt là cá hồi, cá thu, cá ngừ, cá mòi và cá trích đều là những nguồn cung cấp axit béo Omega-3, DHA và EPA, cực kỳ tốt cho tim mạch.

Đối với những bệnh tiểu đường đang có nguy cơ bị biến chứng tim mạch hay đột quỵ, thì ăn những loại cá này để giúp bảo vệ các tế bào trên mạch máu, giảm thiểu viêm nhiễm và cải thiện chức năng của động mạch. Trong các nghiên cứu cho thấy, những người lớn tuổi bao gồm cả nam và nữ, ăn cá béo từ 5–7 ngày/ tuần trong vòng 8 tuần đã giảm được đáng kể lượng Triglyceride và các dấu hiệu viêm nhiễm.

Thịt bò

Trong các bữa hàng ngày người bị bệnh tiểu đường cũng nên bổ sung thịt nạc 1-3 bữa/ tuần, đặc biệt là thịt bò. Bởi vì, trong thịt bò có chứa rất nhiều protein, ít chất béo bão hòa, sẽ giúp giảm hàm lượng cholesterol xấu trong máu. Hơn nữa, hàm lượng axit linoleic tổng hợp (CLA) có trong thịt bò có khả năng cải thiện chức năng chuyển hoá lượng đường ở trong máu ở người bệnh.

Bệnh tiểu đường không nên ăn gì?

Không chỉ dừng ở câu hỏi ”tiểu đường nên ăn gì”, mà hầu hết người bệnh tiểu đường đều băn khoăn không biết nên kiêng thực phẩm gì? Nếu người bệnh ăn quá nhiều chất béo hay bị dư thừa calo, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách làm tăng nồng độ đường trong máu. Lúc này đường huyết tăng cao và trở nên khó kiểm soát, nó có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như: nhiễm toan ceton, hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu, tổn thương dây thần kinh, thận, mắt, loét bàn chân, tim… Dưới đây sẽ là những loại thực phẩm cần tránh, giúp bạn từng bước thoát khỏi gánh nặng về căn bệnh tiểu đường.

Mặc dù là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong mỗi bữa ăn hàng ngày nhưng đối với người bệnh tiểu đường thì luôn được khuyến cáo cần hạn chế tối đa cơm trắng trong mỗi bữa ăn. Không những cơm trắng mà các thực phẩm như phở, bún, bánh canh, bánh mì,… cũng cần phải hạn chế, tránh vượt quá mức cho phép. Thay vào đó người bệnh có thể sử dụng gạo lứt hoặc các loại ngũ cốc có lợi khác.

Chất béo bão hòa

Nên tránh xa các loại chất béo từ động vật như: thịt heo, nội tạng động vật… Đặc biệt, người bệnh không nên sử dụng thức ăn đóng hộp, thức ăn nhanh như mì ăn liền, xúc xích, snack,… Bởi vì chúng chứa rất nhiều cholesterol cũng như chất bảo quản, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tăng nguy cơ béo phì và khó kiểm soát đường huyết trong máu.

Thực phẩm ngọt

Bánh ngọt, kẹo, nước ngọt đóng chai… là những thực phẩm có chứa rất nhiều đường hóa học nhân tạo, đây là nguyên nhân làm lượng đường trong máu tăng cao, làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn. Ngoài ra, người bệnh cũng hạn chế tối đa những thực phẩm chứa đường tự nhiên như mía, hoa quả chín…
Bánh ngọt, kẹo, nước ngọt đóng chai… là những thực phẩm có chứa rất nhiều đường hóa học nhân tạo, đây là nguyên nhân làm lượng đường trong máu tăng cao, làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn. Ngoài ra, người bệnh cũng hạn chế tối đa những thực phẩm chứa đường tự nhiên như mía, hoa quả chín…

Trái cây khô

Mặc dù trong trái cây tươi có chứa rất nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, nhưng khi được sấy khô chúng chứa hàm lượng đường rất cao. Nếu sử dụng chúng càng làm tăng lượng đường trong máu lên cao, không còn chức năng ngăn chặn và đẩy lùi bệnh.

Sữa, bơ, phomai

Sữa, bơ hay phomai là những thực phẩm cung cấp năng lượng rất tốt cho cơ thể, nhưng nó lại hoàn toàn không phù hợp cho những ai bị bệnh tiểu đường. Vì chất béo trong những thực phẩm này sẽ là nguyên nhân làm giảm đề kháng và hạn chế sự sản xuất insulin trong tuyến tụy.

Thuốc lá, rượu, bia, thức uống có cồn

Người bệnh tiểu đường tuyệt đối phải tránh xa thuốc lá, rượu bia, thức uống có cồn… bởi những thức uống này khi kết hợp cùng thức ăn có đường khác sẽ khiến cho lượng đường trong máu gia tăng nhanh mà không kiểm soát được.

Như vậy, để kiểm soát bệnh tiểu đường tốt nhất, đòi hỏi người bệnh cần có sự kết hợp hoàn hảo của các yếu tố trong lối sống lành mạnh như chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, duy trì cân nặng hợp lý. Quan trọng nhất trong việc kiểm soát bệnh để không diễn biến xấu chính là chế độ ăn uống trả lời cho câu hỏi người tiểu đường nên ăn gì?

Lời khuyên:

Song song với chế độ ăn uống lành mạnh hay tập luyện đúng cách, người bệnh cũng cần chuẩn bị cho mình 1 vũ khí “tối tân” để điều trị bệnh từ tận gốc mà vẫn bồi bổ cơ thể, phục hồi sức khỏe. Trong đó, sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên luôn được các chuyên gia và người bệnh ưu tiên hàng đầu, vì tính an toàn và mang lại hiệu quả triệt để. Trong các bài thuốc Đông y, điển hình các loại thảo dược như: Khổ qua, Sa sâm, Bố chính sâm, Sâm đại hành, Nam dương sâm… có tác dụng kích thích tuyến tụy tăng cường tiết insulin, cải thiện sự dung nạp glucose và hỗ trợ ổn định đường huyết. Giúp hạ và ổn định đường huyết ở mức an toàn, ngăn ngừa và giảm các biến chứng do đái tháo đường gây ra.

Trên đây là những thông tin rất hữu ích cho người bệnh tiểu đường về “Bệnh tiểu đường nên ăn gì và không nên ăn gì để hạ đường huyết?”Người bệnh hoàn toàn có thể lên thực đơn hàng ngày, chế độ ăn dành cho mình với những loại thực phẩm lành mạnh & chế biến các đồ ăn kiêng thành món ăn hấp dẫn, đảm bảo dinh dưỡng mà không lo về việc tăng đường huyết.

Viên uống Hạ Đường SIKAI – được chiết xuất 100% từ các thảo dược thiên nhiên như Khổ qua, Sa sâm, Bố chính sâm, Sâm đại hành, Nam dương sâm,… giúp hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng do bệnh tiểu đường. Sản phẩm được dùng cho các trường hợp người có thể trạng đường máu cao, người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Có thể bạn quan tâm: chỉ số đường huyết là gì?

0 Comments

    Leave a Reply

    XHTML: You can use these tags: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <s> <strike> <strong>