6 Biến chứng tiểu đường – Bạn không nên xem thường

Tiểu đường là bệnh mãn tính, cần phát hiện sớm và điều trị kịp thời để tránh bệnh chuyển biến xấu. Biến chứng tiểu đường rất nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người bệnh. 

Đột quỵ – biến chứng tiểu đường

Theo nghiên cứu, tỷ lệ đột quỵ do tiểu đường sẽ cao hơn người bình thường. Ngoài ra, người bệnh còn có khả năng mắc bệnh huyết áp cao và các bệnh liên quan đến mạch máu. 

Lượng đường trong máu cao, rối loạn lipid hoặc cholesterol dẫn đến huyết áp cao. Hội chứng này làm tăng nguy cơ đột quỵ lên đến 40%. Ngoài ra, lượng protein trong nước tiểu cao, cùng với đang mắc bệnh tiểu đường sẽ tăng nguy cơ đột quỵ. 

Đột quỵ là biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường

Đột quỵ là biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường

Đau tim

Tiểu đường làm ảnh hưởng đến các động mạch của tim. Cơ tim thiếu máu cục bộ, cơn đau tức và quặn thắt ở vùng ngực và nhồi máu cơ tim. Người mắc bệnh tiểu đường thường không có biểu hiện rõ ràng, chỉ khi bệnh tiến triển xấu hoặc chụp cơ vành tim thì mới phát hiện ra. 

Tổn thương các dây thần kinh ngoại biên

Khi đường huyết tăng cao sẽ ảnh hưởng đến các dây thần kinh ngoại biên, cụ thể là chân và tay. Người mắc bệnh tiểu đường thường có biểu hiện tê cứng chân tay, khó vận động và dấu hiệu chuột rút thường xuyên. 

Thị lực giảm – biến chứng tiểu đường

Thị lực giảm là biến chứng thường gặp của bệnh tiểu đường. Người bệnh có biểu hiện nhìn không rõ, tầm nhìn hạn chế. Một vài trường hợp bệnh tiến triển xấu có thể dẫn đến các bệnh liên quan đến mắt như: Đục thuỷ tinh thể, võng mạc tiểu đường, tăng nhãn áp,…

Tiểu đường làm cho thị lực giảm 

Tiểu đường làm cho thị lực giảm 

Các bệnh liên quan đến thận

Lượng đường trong máu tăng cao sẽ ảnh hưởng đến chức năng của thận như sau:

  • Tổn thương cầu thận
  • Tổn thương mạch thận
  • Tổn thương tổ chức kẽ thận 
  • Thận ứ nước
  • Sỏi thận 
  • Phù nề thận

Vết thương hở lâu lành – biến chứng tiểu đường

Tiểu đường làm cho các vết thương hở lâu lành, nhiễm trùng mà lỡ loét. Bệnh tiến triển xấu làm cho người bệnh đau vùng bị thương và ảnh hưởng đến các chức năng khác của cơ thể. 

Tiểu đường làm cho vết thương hở lâu lành, nhiễm trùng 

Tiểu đường làm cho vết thương hở lâu lành, nhiễm trùng 

 

Trên đây là 6 biến chứng nguy hiểm mà bệnh tiểu đường gây ra, chính vì vậy bạn cần chữa trị kịp thời. Tiểu đường là bệnh lý mãn tính nên cần điều trị lâu dài và theo phác đồ của bác sĩ đưa ra. Chúc bạn nhiều sức khoẻ!

LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Về Hạ đường Sikai:

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hạ Đường Sikai đã có mặt ở hơn 15.000 nhà thuốc trên toàn quốc. Hệ thống phân phối lớn giúp người bệnh tìm mua và sử dụng được dễ dàng hơn. 

Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:

  • Khổ qua:………….. 1440mg
  • Sa sâm:…………… 960mg
  • Bố chính sâm:……… 960mg
  • Sâm đại hành:……… 720mg
  • Nam dương sâm:…….. 720mg
  • Phụ liệu: vừa đủ 1 viên

Với 4 công dụng nổi bật: 

  • Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
  • Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
  • Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
  • Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.

Đối tượng sử dụng:

  • Người có thể trạng đường máu cao
  • Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Liều dùng và thời gian điều trị:

  • Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
  • Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần 

Chú ý:

  • Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
  • Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
  • Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan  cao.
  • Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
  • Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế.
    Hạ đường sikai giúp hạ và ổn định đường huyết

Tiểu đường – Đọc ngay kẻo muộn

Tiểu đường là bệnh lý mãn tính, cần điều trị trong thời gian dài. Hiện nay, bệnh đái tháo đường ngày càng trẻ hoá và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Đây là lời cảnh tỉnh đáng báo động về sức khỏe con người, cùng hạ đường sikai tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết dưới đây. 

Hiểu đúng về bệnh tiểu đường

Tiểu đường xảy ra khi lượng glucose trong máu tăng cao – mang bản chất là rối loạn chuyển hoá các chất bên trong cơ thể. Lượng đường trong máu tăng cao phần lớn là do thói quen ăn uống hằng ngày. 

Quá trình chuyển hoá năng lượng từ glucose bởi insulin không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể. Từ đó chỉ số đường huyết tăng vượt ngưỡng cho phép hay còn gọi là bệnh đái tháo đường. 

Tiểu đường là gì?

Tiểu đường là gì?

Phân loại bệnh đái tháo đường

Dựa vào bản chất và nguyên nhân gây bệnh thì tiểu đường được chia làm 3 loại như sau:

  • Đái tháo đường tuýp 1: Xảy ra khi cơ thể không thể tự sản sinh ra insulin hay nói cách khác là cơ thể kháng insulin. Phần lớn nguyên nhân là do gen đột biến và tác động của môi trường bên ngoài. 
  • Đái tháo đường tuýp 2: Khởi phát khi cơ thể sản sinh ra được insulin nhưng không đủ đáp ứng các hoạt động của cơ thể. Nguyên do là do thói quen ăn nhiều đường và tinh bột. 
  • Tiểu đường thai kỳ: Đây là bệnh lý thường gặp của các mẹ trong giai đoạn mang thai. Thường sẽ diễn ra ở tuần thai thứ 28 trở đi và tự hết khi sinh con. Khi mang thai hormone của mẹ thay đổi dẫn đến rối loạn chức năng tuyến tuỵ từ đó mẹ bị đái tháo đường. 

 Tiểu đường cần phát hiện và chữa trị kịp thời 

 Tiểu đường cần phát hiện và chữa trị kịp thời 

Triệu chứng thường gặp bạn cần thận trọng khi mắc phải tiểu đường

Nếu bạn xuất hiện các biểu hiện sau đây thì hay đến gặp bác sĩ ngay nhé!

  •  Mắt mờ
  • Tê bì chân tay
  • Người mệt mỏi, uể oải
  • Tiểu nhiều lần trong ngày
  • Huyết áp cao
  • Da nứt nẻ, thiếu độ ẩm
  • Khát nước liên tục 
  • Ăn nhiều nhưng sụt cân nhanh 
  • Vết thương hở lâu lành
  • Nhiễm trùng vết thương 

Các biểu hiện thường gặp của bệnh đái tháo đường 

Các biểu hiện thường gặp của bệnh đái tháo đường 

Khi nào cần tìm đến bác sĩ chuyên khoa?

Đối với người khoẻ mạnh nhưng liên tục sụt cân trong thời gian ngắn thì nên đến gặp bác sĩ để kiểm tra. Còn đối với người đã mắc bệnh tiểu đường thì nên tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ. 

Tiểu đường là bệnh mãn tính nên cần điều trị lâu dài và cần sự phối hợp chặt chẽ giữa người bệnh và bác sĩ. Trên đây là các triệu chứng thường gặp của bệnh đái tháo đường, hy vọng bạn sẽ nhận biết sớm và chữa trị kịp thời. 

LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Về Hạ đường Sikai:

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hạ Đường Sikai đã có mặt ở hơn 15.000 nhà thuốc trên toàn quốc. Hệ thống phân phối lớn giúp người bệnh tìm mua và sử dụng được dễ dàng hơn. 

Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:

  • Khổ qua:………….. 1440mg
  • Sa sâm:…………… 960mg
  • Bố chính sâm:……… 960mg
  • Sâm đại hành:……… 720mg
  • Nam dương sâm:…….. 720mg
  • Phụ liệu: vừa đủ 1 viên

Với 4 công dụng nổi bật: 

  • Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
  • Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
  • Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
  • Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.

Đối tượng sử dụng:

  • Người có thể trạng đường máu cao
  • Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Liều dùng và thời gian điều trị:

  • Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
  • Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần 

Chú ý:

  • Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
  • Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
  • Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan  cao.
  • Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
  • Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế.

Hạ đường sikai giúp hạ và ổn định đường huyết

Bệnh tiểu đường nên ăn rau gì? Các loại rau giúp chữa tiểu đường hiệu quả

Người bị bệnh tiểu đường nên ăn rau gì? Có các loại rau nào giúp cho việc chữa trị bệnh tiểu đường được hiệu quả hơn? Cùng Hạ đường SIKAI đi sâu tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Bệnh tiểu đường nên ăn rau gì?

Vậy loại rau nào tốt cho sức khỏe của người bị bệnh tiểu đường? Rau xanh là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong các bữa ăn gia đình, đặc biệt là cho người bị tiểu đường. Rau xanh nguồn thực phẩm bổ dưỡng và rất có lợi cho sức khỏe, rau không chứa nhiều calo mà lại giàu chất xơ.

Bệnh tiểu đường nên ăn rau gì? Các loại rau giúp chữa tiểu đường hiệu quả.
Bệnh tiểu đường nên ăn rau gì?

Ăn rau nhiều hơn những thực phẩm khác đồng nghĩa với việc giảm được lượng carb (tinh bột và đường, một trong những nguyên nhân làm tăng đường huyết) và giảm được lượng chất béo bão hòa (thủ phạm gây ra tình trạng đề kháng insulin). Rau quả là nguồn cung cấp vitamin và chất xơ. Dưới đây là những loại rau quen thuộc giúp chữa bệnh tiểu đường hiệu quả mà người bệnh không thể không biết:

– Bông cải xanh: Bông cải xanh là loại rau rất tốt cho sức khỏe người bệnh tiểu đường. Bông cải xanh có nhiều chất xơ và chất chống oxy hoá. Nó cũng giàu crôm, có vai trò quan trọng trong kiểm soát đường huyết. Sử dụng thực phẩm này cho bệnh nhân tiểu đường trong súp, món ăn mì ống và thịt hầm, hoặc xào với tỏi.

– Bí ngô: Theo những kết quả nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, bí ngô không chỉ là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao mà còn là một bài thuốc tốt cho bệnh tiểu đường. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, bí ngô có tác dụng phục hồi các tế bào trong tuyến tụy, và hoàn toàn có khả năng ngăn ngừa và chữa trị được bệnh tiểu đường.

– Rau dền: Rau dền rất thích hợp với người tiểu đường, kèm theo táo bón vì rau dền giàu Magiê – là chất có vai trò chữa trị tiểu đường, cao huyết áp, táo bón.

– Dưa chuột: Nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, nước ép dưa chuột chứa loại hormone cần thiết tốt cho việc sản xuất insulin của tuyến tụy, có lợi cho bệnh nhân tiểu đường.

– Đậu: Chế độ ăn gồm nhiều loại đậu, đỗ có thể giúp kiểm soát chỉ số đường huyết cũng như giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch và đột quỵ ở những bệnh nhân tiểu đường tuýp 2. Đậu là nguồn chất xơ tốt nhất trong chế độ ăn kiêng, nó không những giúp no lâu, làm giảm sự tiêu hóa thức ăn mà còn ổn định đường huyết sau khi ăn. Chính vì vậy mà đậu làm ổn định được lượng đường trong máu.

– Măng tây: Măng tây cũng là một loại rau tốt cho người bệnh tiểu đường. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì măng tây có khả năng giữ lượng đường trong máu ở mức độ kiểm soát và tăng cường sản xuất insulin, hormone giúp cơ thể hấp thụ glucose.

– Cà rốt: Trong khi các loại đường có các loại thực phẩm chuyển thành đường trong máu một cách nhanh chóng, thì đường trong cà rốt lại chuyển hóa ở mức độ chậm chạp. Cà rốt được cho là rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường nó cung cấp beta-carotene giảm nguy cơ của bệnh tiểu đường và kiểm soát đường huyết tố.

– Hành tây: Hành tây có tác dụng dự phòng sự tăng đường máu. Trên lâm sàng, những bệnh nhân được uống dịch ép hành tây đã giảm đường máu đáng kể. Bệnh nhân cần uống dịch ép hành tây, mỗi buổi sáng một thìa canh, uống liền trong 1-2 tháng sẽ có hiệu quả.

– Mướp đắng: Trong mướp đắng xanh có chứa các hoạt chất charantin, glycosid steroid, có tác dụng hạ đường máu, làm chậm sự phát triển các bệnh về võng mạc và đục thủy tinh thể và làm tăng khả năng dung nạp glucose của người bệnh. Mướp đắng còn có tác dụng chống oxy hóa, loại bỏ gốc tự do – một trong những nguyên nhân gây đái tháo đường.

Những loại rau củ mà người bị bệnh tiểu đường cần phải tránh

Sau đây là 5 loại rau củ mà người bệnh tiểu đường cần phải tránh xa:

– Khoai tây: Khoai tây có hàm lượng tinh bột cao, có vị ngọt và béo. Do đó, loại khoai này có thể làm bạn tăng cân, tăng đường huyết nên người bệnh tiểu đường tuyệt đối tránh sử dụng loại khoai này.

– Khoai lang: Khoai lang rất tốt cho sức khỏe của con người và có thể phòng, điều trị một số bệnh như táo bón. Mặc dù khoai lang có hàm lượng tinh bột, chất béo thấp hơn so với khoai tây nhưng lại chứa glucose cao làm tăng chỉ số đường huyết. Bởi vậy, khoai lang cũng được xếp vào loại rau củ mà người tiểu đường nên tránh hoặc hạn chế dùng.

– Củ dền: Củ dền mọc dưới đất, có màu đỏ, vị ngọt thanh, giàu tinh bột và vitamin, chất xơ. Theo các bác sỹ chuyên khoa dinh dưỡng người đái đường nên sử dụng tốt nhất là 1 tuần ăn một lần củ dền trong khẩu phần ăn của mình nhằm tránh glucose trong máu tăng cao.

– Khoai mỡ: Khoai mỡ, khoai từ làm tăng đường huyết.  Khoai tây và khoai mỡ có lượng carbohydrate cao nên chúng được coi là những thực phẩm không nằm trong danh sách thực đơn cho người đái đường.

Cách điều trị bệnh tiểu đường tự nhiên

Trị bệnh tiểu đường không dùng thuốc là một cách trị liệu tự nhiên bằng chế độ ăn uống và vận động hợp lý sẽ nhanh chóng giúp người bệnh ổn định đường huyết để phòng ngừa biến chứng.

– Chế độ ăn uống, sinh hoạt

Nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày 4-6 bữa/ngày, không nên ăn quá nhiều trong một bữa. Nên ăn thêm bữa tối để tránh hạ đường huyết ban đêm, nhất là ở những bệnh nhân đang điều trị bằng insulin. Không nên uống rượu bia bởi vì rượu bia có thể ức chế tân tạo đường do đó dễ dẫn đến hạ đường huyết, nhất là khi bệnh nhân ăn ít hoặc không ăn. Nên ăn nhạt khi có tăng huyết áp. Nên ăn đúng bữa có thể ăn thêm 1 – 2 bữa phụ.

– Tập luyện, vận động hợp lý:

Bên cạnh cách trị bệnh tiểu đường bằng chế độ ăn uống thì người bệnh đồng thời phải thực hiện chế độ vận động hợp lý để kiểm soát tốt đường huyết và phòng ngừa sự xuất hiện của các biến chứng.

Bệnh tiểu đường nên ăn rau gì? Các loại rau giúp chữa tiểu đường hiệu quả
Để trị bệnh tiểu đường tự nhiên hiệu quả, người bệnh cần duy trì một chế độ luyện tập phù hợp.

Thể dục liệu pháp là một trong những biện pháp điều trị hỗ trợ đối với bệnh nhân đái tháo đường; làm giảm cân nặng, nên luyện tập thường xuyên hàng ngày với các động tác nhẹ nhàng như đi bộ, tập bơi, tập dưỡng sinh, đạp xe… nên tập nhẹ nhàng vừa phải, không nên tập quá sức.

Thể dục liệu pháp có thể làm giảm được mỡ máu, hạn chế tăng huyết áp, cải thiện được tình trạng tim mạch và có tác dụng hỗ trợ cho việc ổn định đường máu.

Trên đây là những tổng hợp và chia sẻ của Hạ đường SIKAI để giải đáp cho những thắc mắc thường gặp như: Người bệnh tiểu đường nên ăn rau gì? Có các loại rau nào giúp cho việc chữa trị bệnh tiểu đường được hiệu quả hơn?  Để có thể biết được những loại thực phẩm tốt và không tốt cho người tiểu đường bạn nên liên hệ ngay với SIKAI để được tư vấn chính xác hơn. Đồng thời, bạn nên kết hợp chế độ tập luyện thể dục thường xuyên hàng ngày với các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội, tập dưỡng sinh hay đạp xe… để giúp trị tiểu đường một cách tự nhiên.

Ngoài ra để điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả người bệnh nên sử dụng viên uống hạ đường SIKAI. Đây thành quả của sau hơn 20 năm nghiên cứu và chữa trị bệnh tiểu đường của Lương y Dương Phú Cường.

Hạ đường SIKAI – được chiết xuất từ các thảo dược thiên nhiên như: Khổ qua, Sa sâm, Bồ chính sâm, Sâm đại hành, Nam dương sâm,…giúp hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng do bệnh tiểu đường. Sản phẩm phù hợp cho đối tượng người có thể trạng đường máu cao, người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Hậu Nguyễn (tổng hợp)