Tiểu đường – Đọc ngay kẻo muộn

Tiểu đường là bệnh lý mãn tính, cần điều trị trong thời gian dài. Hiện nay, bệnh đái tháo đường ngày càng trẻ hoá và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Đây là lời cảnh tỉnh đáng báo động về sức khỏe con người, cùng hạ đường sikai tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết dưới đây. 

Hiểu đúng về bệnh tiểu đường

Tiểu đường xảy ra khi lượng glucose trong máu tăng cao – mang bản chất là rối loạn chuyển hoá các chất bên trong cơ thể. Lượng đường trong máu tăng cao phần lớn là do thói quen ăn uống hằng ngày. 

Quá trình chuyển hoá năng lượng từ glucose bởi insulin không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể. Từ đó chỉ số đường huyết tăng vượt ngưỡng cho phép hay còn gọi là bệnh đái tháo đường. 

Tiểu đường là gì?

Tiểu đường là gì?

Phân loại bệnh đái tháo đường

Dựa vào bản chất và nguyên nhân gây bệnh thì tiểu đường được chia làm 3 loại như sau:

  • Đái tháo đường tuýp 1: Xảy ra khi cơ thể không thể tự sản sinh ra insulin hay nói cách khác là cơ thể kháng insulin. Phần lớn nguyên nhân là do gen đột biến và tác động của môi trường bên ngoài. 
  • Đái tháo đường tuýp 2: Khởi phát khi cơ thể sản sinh ra được insulin nhưng không đủ đáp ứng các hoạt động của cơ thể. Nguyên do là do thói quen ăn nhiều đường và tinh bột. 
  • Tiểu đường thai kỳ: Đây là bệnh lý thường gặp của các mẹ trong giai đoạn mang thai. Thường sẽ diễn ra ở tuần thai thứ 28 trở đi và tự hết khi sinh con. Khi mang thai hormone của mẹ thay đổi dẫn đến rối loạn chức năng tuyến tuỵ từ đó mẹ bị đái tháo đường. 

 Tiểu đường cần phát hiện và chữa trị kịp thời 

 Tiểu đường cần phát hiện và chữa trị kịp thời 

Triệu chứng thường gặp bạn cần thận trọng khi mắc phải tiểu đường

Nếu bạn xuất hiện các biểu hiện sau đây thì hay đến gặp bác sĩ ngay nhé!

  •  Mắt mờ
  • Tê bì chân tay
  • Người mệt mỏi, uể oải
  • Tiểu nhiều lần trong ngày
  • Huyết áp cao
  • Da nứt nẻ, thiếu độ ẩm
  • Khát nước liên tục 
  • Ăn nhiều nhưng sụt cân nhanh 
  • Vết thương hở lâu lành
  • Nhiễm trùng vết thương 

Các biểu hiện thường gặp của bệnh đái tháo đường 

Các biểu hiện thường gặp của bệnh đái tháo đường 

Khi nào cần tìm đến bác sĩ chuyên khoa?

Đối với người khoẻ mạnh nhưng liên tục sụt cân trong thời gian ngắn thì nên đến gặp bác sĩ để kiểm tra. Còn đối với người đã mắc bệnh tiểu đường thì nên tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ. 

Tiểu đường là bệnh mãn tính nên cần điều trị lâu dài và cần sự phối hợp chặt chẽ giữa người bệnh và bác sĩ. Trên đây là các triệu chứng thường gặp của bệnh đái tháo đường, hy vọng bạn sẽ nhận biết sớm và chữa trị kịp thời. 

LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Về Hạ đường Sikai:

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hạ Đường Sikai đã có mặt ở hơn 15.000 nhà thuốc trên toàn quốc. Hệ thống phân phối lớn giúp người bệnh tìm mua và sử dụng được dễ dàng hơn. 

Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:

  • Khổ qua:………….. 1440mg
  • Sa sâm:…………… 960mg
  • Bố chính sâm:……… 960mg
  • Sâm đại hành:……… 720mg
  • Nam dương sâm:…….. 720mg
  • Phụ liệu: vừa đủ 1 viên

Với 4 công dụng nổi bật: 

  • Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
  • Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
  • Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
  • Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.

Đối tượng sử dụng:

  • Người có thể trạng đường máu cao
  • Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Liều dùng và thời gian điều trị:

  • Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
  • Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần 

Chú ý:

  • Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
  • Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
  • Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan  cao.
  • Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
  • Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế.

Hạ đường sikai giúp hạ và ổn định đường huyết

Giảm cân ở người tiểu đường – Những điều nên biết

Giảm cân ở người tiểu đường là một dấu hiệu nhận biết rất đặc trưng của căn bệnh này. Sụt cân nhanh trong thời gian ngắn mặc dù luôn đói bụng khi vừa kết thúc bữa ăn không lâu. Đây là tình trạng đáng quan tâm, Hạ đường Sikai cung cấp một vài thông tin về triệu chứng này qua bài viết dưới đây. 

Sụt cân đột ngột – biến chứng của bệnh tiểu đường

Đái tháo đường là bệnh lý cho thấy sự rối loạn nồng độ đường trong máu. Bệnh ảnh hưởng trực tiếp các chức năng của tiêm, các dây thần kinh, thị lực và thận. 

Giảm cân nhanh không rõ nguyên nhân trong một thời gian ngắn mặc dù bụng đói liên tục. Biểu hiện này rất thường gặp ở bệnh nhân mắc tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2. 

Khi glucose dung nạp vào cơ thể mà không đường chuyển hóa thành năng lượng cho tế bào hoạt động. Khi đó bắt buộc cơ và các mô mỡ bên trong cơ thể sẽ thực hiện chức năng cung cấp năng lượng cho cơ thể. Chính vì vậy trong một thời gian ngắn sẽ sụt cân rất nhanh người đang mắc bệnh tiểu đường. 

Ngoài ra, đái tháo đường còn có những triệu chứng khác như:

  • Khát nước liên tục mặc dù mới vừa uống trước đó không lâu 
  • Nước tiểu có đường nhận biết bằng cách có kiến bu
  • Đói bụng, thèm ăn khi bữa ăn vừa kết thúc không lâu trước đó
  • Thị lực giảm 
  • Tê bì tay chân
  • Thận không làm tốt chức năng bài tiết 
  • Người mệt mỏi
  • Suy nhược cơ thể
  • Hệ miễn dịch kém 
  • Vết thương hở lâu lành và có tình trạng lở loét 

Giảm cân ở người tiểu đường là biểu hiện rất thường gặp 

Giảm cân ở người tiểu đường là biểu hiện rất thường gặp 

Giảm cân ở người tiểu đường – dấu hiệu tốt của tiểu đường tuýp 2

Giảm cân ở người tiểu đường là biểu hiện tốt cho những ai đang mắc tiểu đường loại 2? Nghe có vẻ mâu thuẫn nhưng thực chất là không nhầm đâu. 

Người mắc bệnh tiểu đường thì vấn đề cân nặng rất cần được quan tâm. Sụt cân nhưng trong khoản cho phép và được bác sĩ theo dõi thì bạn yên tâm nhé! 

Tiểu đường tuýp 2 sụt cân tầm 4 đến 5kg thì có lợi cho sức khỏe cho người bệnh. Việc giảm cân an toàn bởi một thực đơn khoa học thì không cần lo lắng bạn nha! Giảm cân khoa học có lợi cho bệnh nhân như: 

  • Giảm hạ đường huyết 
  • Hạ huyết áp 
  • Giảm căng thẳng ở hông, vùng bụng 
  • Giảm áp lực lên hai bàn chân, đầu gối và mắt cá chân
  • Tinh thần người bệnh được thoải mái hơn 

Tuy nhiên, để giảm cân an toàn thì bạn cần có một thực đơn hợp lý và có sự theo dõi của bác sĩ. Đặc biệt cần kiểm soát lượng đường luôn nằm ở mức an toàn cho phép. 

Cân nặng cần được kiểm soát khi mắc tiểu đường 

Cân nặng cần được kiểm soát khi mắc tiểu đường 

Bài tập giúp giảm cân ở người tiểu đường

Thể dục thể thao giúp cơ thể khoẻ mạnh, hạn chế nhiều bệnh trong đó tiểu đường. Một vài môn thể thao bạn có thể tham khảo nhé!

  • Tập gym: Máy móc, dụng cụ ở các phòng tập gym hiện đại, hạn chế được chấn thương. 
  • Tập yoga: Đây là môn thể thao đốt cháy calo an toàn, hiệu quả và giúp cơ thể ngày càng dẻo dai. 
  • Chạy bộ, bơi lội, đạp xe đạp, đi bộ, dưỡng sinh,…

Tập thể thao 30-45 phút mỗi ngày giúp giảm cân ở người tiểu đường

Tập thể thao 30-45 phút mỗi ngày giúp giảm cân ở người tiểu đường

Giảm cân ở người tiểu đường được xem là một trong những biểu hiện đầu tiên của bệnh. Qua bài viết trên Hạ đường sikai đã giải thích lý do giảm cân ở người tiểu đường. Chúc bạn nhiều sức khoẻ nhé!

LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Về Hạ đường Sikai:

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hạ Đường Sikai đã có mặt ở hơn 15.000 nhà thuốc trên toàn quốc. Hệ thống phân phối lớn giúp người bệnh tìm mua và sử dụng được dễ dàng hơn. 

Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:

  • Khổ qua:………….. 1440mg
  • Sa sâm:…………… 960mg
  • Bố chính sâm:……… 960mg
  • Sâm đại hành:……… 720mg
  • Nam dương sâm:…….. 720mg
  • Phụ liệu: vừa đủ 1 viên

Với 4 công dụng nổi bật: 

  • Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
  • Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
  • Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
  • Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.

Đối tượng sử dụng:

  • Người có thể trạng đường máu cao
  • Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Liều dùng và thời gian điều trị:

  • Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
  • Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần 

Chú ý:

  • Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
  • Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
  • Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan  cao.
  • Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
  • Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế.
    Hạ đường sikai giúp hạ và ổn định đường huyết

Tiểu Đường Thai Kỳ Cần Cẩn Trọng

Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý thường gặp của mẹ bầu trong thời kỳ mang thai. Bệnh cần thăm khám và chữa trị kịp thời để tránh biến chứng cho mẹ và bé. Hạ đường Sikai xin thông tin đến quý bạn đọc qua bài viết sau đây.

Tiểu đường thai kỳ là gì?

Đái tháo đường khi mang thai là bệnh lý phổ biến ở mẹ bầu ở thời điểm tuần thai thứ 28 trở đi. Bệnh diễn ra khi hormon của mẹ thay đổi trong suốt quá trình mang thai. 

Thông thường, thì bệnh tiểu đường thai kỳ có thể tự hết khi mẹ hạ sinh em bé. Tuy nhiên, mẹ không nên chủ quan mà cần thăm khám để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn và theo dõi. 

Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý phổ biến của mẹ bầu ở tuần thai thứ 28 trở đi 

Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý phổ biến của mẹ bầu ở tuần thai thứ 28 trở đi 

Triệu chứng thường gặp

Khi mang thai mẹ có các biểu hiện sau đây thì cần tầm soát tiểu đường thai kỳ:

  • Tiểu nhiều lần và thường xuyên
  • Ăn uống liên tục, không kiểm soát được, đói liên tục mặc dù vừa ăn chưa lâu
  • Tầm nhìn kém trong một thời gian ngắn, thị lực giảm 
  • Khát nước, khô môi, da thiếu độ ẩm 
  • Bộ phận sinh dục viêm nhiễm
  • Vết thương lâu lành 

Nguyên nhân mắc bệnh

Tiểu đường thai kỳ là bệnh mà không một mẹ bầu nào mong muốn mắc phải. Chính vì vậy, hạ đường sikai cung cấp các nguyên nhân dẫn đến bệnh như sau:

  • Thay đổi hormone: Trong suốt chu kỳ mang thai thì nội tiết tố của mẹ thay đổi liên tục. Mặc khác các hormone của thai nhi cũng sẽ phát triển làm rối loạn chức năng của tuyến tụy tiết insulin.
  • Tiền gia đình có người mắc đái tháo đường
  • Mẹ bầu có dấu hiệu tăng cân quá nhanh trong một thời gian ngắn
  • Chế độ ăn uống nhiều tinh bột và đường
  • Tuổi tác cũng là một nguyên do làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh 

Biến chứng nguy hiểm của tiểu đường thai kỳ

Đái tháo đường giai đoạn mang thai cần được tầm soát sớm và có hướng chữa trị kịp thời. Nếu không can thiệp sớm sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm sau đây:

  • Thai lớn dẫn đến mẹ khó sinh thường được 
  • Sinh non
  • Trẻ sinh ra dễ mắc các bệnh về hô hấp 
  • Thai nhi sẽ mắc bệnh tiểu đường từ người mẹ 
  • Dị tật bẩm sinh
  • Chết non, thai lưu
  • Vàng da
  • Mẹ sau sinh dễ cao huyết áp 
  • Tăng nguy cơ sảy thai 
  • Về già mẹ có khả năng mắc tiểu đường tuýp 2

Tiểu đường di truyền từ mẹ sang con

Tiểu đường di truyền từ mẹ sang con

Cách phòng ngừa bệnh tiểu đường ở giai đoạn mang thai 

Để hạn chế nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ thì mẹ cần lưu ý các vấn đề sau đây:

  • Duy trì cân nặng lý tưởng trước khi mang thai 
  • Thực hiện chế độ dinh dưỡng lành mạnh 
  • Rèn luyện thể thao hợp lý trong suốt thai kỳ 
  • Ba tháng cuối của thai kỳ mẹ cần thăm khám và tầm soát tiểu đường

Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý phổ biến trong giai đoạn mang thai của phụ nữ. Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm vì vậy cần thăm khám và chữa trị kịp thời. 

LIÊN HỆ HOTLINE: 0913.968.932 – 0931.456.911 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

TÌM NHÀ THUỐC GẦN NHẤT TẠI ĐÂY

Về Hạ Đường Sikai:

Hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hạ Đường Sikai đã có mặt ở hơn 15.000 nhà thuốc trên toàn quốc. Hệ thống phân phối lớn giúp người bệnh tìm mua và sử dụng được dễ dàng hơn. 

Mỗi viên nang chứa 480mg cao khô dược liệu tương đương:

  • Khổ qua:………….. 1440mg
  • Sa sâm:…………… 960mg
  • Bố chính sâm:……… 960mg
  • Sâm đại hành:……… 720mg
  • Nam dương sâm:…….. 720mg
  • Phụ liệu: vừa đủ 1 viên

Với 4 công dụng nổi bật: 

  • Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng.
  • Hỗ trợ phục hồi hoạt động tuyến tụy.
  • Hỗ trợ giải độc gan, hạ cholesterol.
  • Giúp an thần, bổ khí, phục hồi nguyên khí giúp ăn ngon, ngủ ngon.

Đối tượng sử dụng:

  • Người có thể trạng đường máu cao
  • Người bị tiểu đường và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Liều dùng và thời gian điều trị:

  • Ngày uống 6 viên, sáng 3 viên, chiều 3 viên trước bữa ăn 30 phút
  • Sử dụng liên tục 3 tháng và thăm khám lại 1 lần 

Chú ý:

  • Dùng Hạ đường Sikai cùng với thuốc tây. Chỉ nên hạ liều hay ngưng thuốc tây khi chỉ số đường thật sự ổn định và có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa
  • Chế độ ăn hợp lý: ăn gạo lứt, nhiều rau xanh, bớt ăn tinh bột, bớt chất ngọt, hạn chế rượu bia, không nên uống đá lạnh, nước lạnh; không để quạt trực tiếp vào người khi ngủ
  • Vận động cơ thể nhẹ nhàng, nên vận động 20 – 30 phút/ngày, không để bụng to, mỡ máu cao, mỡ gan  cao.
  • Nên tập Thiền, dưỡng sinh để Tâm thư thái
  • Kiểm tra các chỉ số đường huyết định kỳ bằng máy đo đường huyết ở nhà hoặc định kỳ 3 tháng/lần ở Cơ sở y tế.
    Hạ đường sikai

Bật mí 6 thói quen kiểm soát tốt bệnh đái tháo đường tuýp 2

Đối với người bệnh đái tháo đường, điều quan trọng trong quản lý bệnh không chỉ là hạ thấp lượng đường trong máu đến ngưỡng an toàn mà còn phải duy trì lượng đường trong máu ổn định. Để kiểm soát tốt bệnh đái tháo đường tuýp 2, bạn chỉ cần bắt đầu thay đổi một vài thói quen mỗi ngày. Duy trì được những thói quen tốt dưới đây, sẽ giúp bạn có thể sống vui – sống khỏe cùng với căn bệnh thế kỷ này.

Hiện nay, bệnh đái tháo đường (hay còn gọi là bệnh tiểu đường) đang gia tăng nhanh chóng trên thế giới và xảy ra nhiều ở cả người trẻ chứ không riêng người già. Trong đó, Việt Nam thuộc nhóm có tỷ lệ gia tăng nhanh nhất. Đã đến lúc bạn và người thân cần phải cảnh giác với căn bệnh mãn tính này. Nếu tuân thủ theo những thói quen tốt dưới đây thì bạn hoàn toàn có thể đối phó với căn bệnh này dễ dàng hơn rất nhiều!

1. Ăn uống lành mạnh giúp kiểm soát tốt bệnh đái tháo đường

Chế độ ăn uống mỗi ngày có ảnh hưởng rất lớn đến mức đường huyết của người bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên, một chế độ ăn uống lành mạnh không bắt buộc bạn phải sử dụng các loại thức ăn đặc biệt hay bắt buộc phải ăn kiêng khem quá mức. Một chế độ ăn lành mạnh và cân bằng có thể được tạo ra từ những thức ăn đơn giản hằng ngày. Nếu bạn mắc bệnh đái tháo đường, bạn nên:

bệnh đái tháo đường 1

Ăn thường xuyên và không được bỏ bữa

Hiện nay vẫn có không ít người chưa quan tâm đúng tới bữa sáng, thậm chí là bỏ qua bữa ăn quan trọng nhất trong ngày này. Theo chuyên gia dinh dưỡng Jennifer Regester (Viện Đái tháo đường Friedman tại Trung tâm Y tế Beth Israel, New York, Mỹ) cho biết: “Nhiều người bệnh đái tháo đường có quan điểm bỏ bữa ăn sáng để kiểm soát lượng đường trong máu. Tuy nhiên, hành động này giúp cho lượng đường trong máu của họ xuống quá thấp và sau đó họ cảm thấy đói, họ sẽ có xu hướng ăn nhiều vào buổi trưa và buổi tối. Điều này gây ra sự tăng đột biến lượng đường trong máu”. Vì vậy, theo Regester thì tốt hơn hết là người bệnh nên ăn đầy đủ trong bữa ăn sáng.

Đó là lý do tại sao bạn nên thực hiện một chế độ ăn uống nghiêm ngặt, ăn các bữa nhỏ trong ngày và không bao giờ bỏ bữa. Nếu bạn thức dậy vào buổi sáng với tỉ lệ đường trong máu đã cao thì bạn vẫn nên duy trì bữa sáng nhưng có thể giảm bớt protein trong khẩu phần ăn đó.

Tăng cường chất xơ trong khẩu phần ăn

Đối với người bệnh đái tháo đường, chất xơ có vai trò giúp hấp thu glucose vào máu, làm giảm tốc độ tăng đường huyết sau ăn. Đặc biệt, chất xơ còn làm giảm hấp thu chất béo, giảm rối loạn lipid máu nên giúp giảm nguy cơ biến chứng mạch máu.

Ngoài ra, các thực phẩm giàu chất xơ cũng giúp người tiểu đường ngừa táo bón, tăng miễn dịch, hạn chế nguy cơ nhiễm trùng tiêu hóa. Vì thế, bạn nên tăng cường thực phẩm giàu chất xơ vào các bữa ăn như rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, yến mạch,…

Một nghiên cứu khoa học mới công bố cho thấy, bổ sung chất xơ là “chìa khóa vàng” cho việc phòng và điều trị đái tháo đường. Theo đó, thực đơn hàng ngày có hàm lượng chất xơ cao, chất béo thấp sẽ giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường tuýp 2 xuống mức tối thiểu. Đồng thời, bạn hãy luôn kiểm tra kỹ  lượng tinh bột đường và cố gắng chỉ tiêu thụ một mức nhất định hàng ngày vì chúng có thể chuyển hóa thành đường. Nếu bạn đang dùng insulin hoặc các loại thuốc để kiểm soát bệnh tiểu đường thì hãy chú ý đến chế độ dinh dưỡng nhiều hơn nữa.

Sáng ăn no và tối ăn ít

Các chuyên gia dinh dưỡng vẫn hay khuyên bệnh nhân của mình: “Ăn sáng như một vị vua, ăn trưa như một hoàng tử và ăn tối như một người ăn xin“. Lời khuyên này là tốt cho tất cả mọi người, đặc biệt là đối với những người bị bệnh đái tháo đường tuýp 2. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ăn bữa sáng lớn giàu protein và ít carbs, ăn ít vào bữa tối sẽ giúp điều chỉnh lượng đường tự nhiên trong máu. Điều này ngăn ngừa các giai đoạn tăng đường huyết, giảm nguy cơ mắc các biến chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

2. Tập thể dục thường xuyên

Có một câu nói nổi tiếng rằng: “Vòng bụng càng dài, vòng đời càng ngắn”, do đó, kiểm soát cân nặng là rất quan trọng. Hãy trở nên năng động hơn! Đây là một thói quen tốt, không chỉ giúp duy trì sức khỏe nền tảng, kiểm soát béo phì mà còn giúp phòng tránh được các biến chứng nguy hiểm của bệnh đái tháo đường tuýp 2. Những vận động nhẹ nhàng như đi bộ, chạy bộ, đạp xe, bơi lội, thiền, yoga… sẽ giúp bạn kiểm soát cân nặng tối thiểu. Đồng thời, việc tập thể dục đều đặn cũng giúp bạn đốt cháy lượng glucose thừa trong cơ thể.

bệnh đái tháo đường 2
Tập thể dục đều đặn là bí quyết sống khỏe của người bệnh đái tháo đường

Các chuyên gia nghiên cứu chỉ ra rằng, việc kiểm soát cân nặng, béo phì sẽ hạn chế tình trạng kháng insulin. Khi người bệnh đái tháo đường phải điều trị bằng insulin có thể xảy ra tình trạng kháng và lệ thuộc insulin. Vì thế, tập thể dục hạn chế kháng insulin, giảm được liều lượng thuốc rất cao. Đặc biệt, khi đi bộ bạn nên kết hợp với các động tác chân tay để máu được lưu thông tới từng bộ phận trên cơ thể. Từ đó, lượng đường trong máu sẽ giảm đi đáng kể. Người bệnh kiên trì tập thể dục không những có sức khỏe mà còn đẩy lùi được nhiều bệnh tật, trong đó có bệnh đái tháo đường. Hãy dành ra 30 phút mỗi ngày để tập luyện và tập luyện ít nhất là 3 lần/ tuần.

3. Kiểm tra sức khỏe định kỳ

bệnh đái tháo đường 3

Theo các chuyên gia khoa nội tiết cho biết, người bệnh đái tháo đường nên đi kiểm tra sức khỏe định kỳ ít nhất là 6 tháng/lần. Bởi vì, khi mắc phải đái tháo đường có nguy cơ dẫn đến bệnh tim mạch rất cao, bạn nên theo dõi thường xuyên lượng cholesterol, huyết áp và HBA1C (mức đường huyết trung bình trong 3 tháng). Bên cạnh đó, mỗi năm bạn nên đi kiểm tra mắt tòa diện một lần cũng như thăm khám để có thể phát hiện ra sớm các biến chứng như: suy thận, viêm loét bàn chân và tổn thương thần kinh…

4. Giảm bớt căng thẳng, lo âu

Căng thẳng, lo âu được biết đến là nguyên nhân phổ biến làm tăng lượng đường trong máu, khi kiểm tra lượng đường thường xuyên bạn sẽ nhận ra điều này. Giải thích điều này các chuyên gia cho biết, việc thường xuyên gặp áp lực trong công việc hàng ngày có thể làm tăng nồng độ hormone stress được gọi là norepinephrine và cortisol. Những hormone này sẽ làm tăng lượng đường trong máu và phá vỡ sự cân bằng lượng đường trong cơ thể của bạn.

đái tháo đường 4
Sống vui khỏe – tự tin cũng giúp tình trạng bệnh đái tháo đường được cải thiện

Hơn nữa, stress có thể gây nhiều tác hại hơn bạn tưởng, nó khiến bạn quên việc luyện tập hay không muốn ăn uống đúng cách. Hãy tìm một cách để giải tỏa stress cho riêng mình, ví dụ như: hít thở sâu, tập yoga, thiền, đi bộ… hoặc những sở thích khác có thể làm bạn thư giãn.

5. Không hút thuốc

Người mắc bệnh đái tháo đường có nguy cơ mắc phải các căn bệnh khác như: bệnh tim mạch, bệnh về mắt, thận, mạch máu, tổn thương thần kinh và đột quỵ… cao hơn so với người bình thường. Ngoài việc có thể làm tăng lượng đường trong máu của bạn trong thời gian ngắn, hút thuốc lá có thể làm trầm trọng thêm ảnh hưởng của biến chứng tiểu đường. Hơn nữa, hút thuốc còn dẫn đến đề kháng insulin, do đó làm tăng nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường trầm trọng hơn. Tốt nhất là bạn hãy đến gặp bác sĩ để được hướng dẫn cai thuốc càng sớm càng tốt cho sức khỏe của bạn.

đái tháo đường 5
Hút thuốc làm tăng nguy cơ bị biến chứng bệnh đái tháo đường

Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, nguy cơ ung thư phổi được biết đến nhiều hơn, hút thuốc cũng làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim, làm hư hỏng các thành mạch máu và tăng sự tích tụ mảng bám.

6. Hạn chế dùng đồ uống có cồn

Uống 1-2 lý rượu vang mỗi ngày sẽ làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch, nhưng nó có thể dẫn đến tăng cân và tăng lượng đường trong máu ở một số người bệnh. Do đó, nếu bạn không uống nhiều bia, rượu vang và rượu mạnh, việc kiểm soát bệnh đái tháo đường sẽ dễ dàng hơn bao giờ hết. Theo Hiệp hội đái tháo đường Mỹ, phụ nữ không nên uống quá 1 phần đồ uống có cồn mỗi ngày và đàn ông không nên quá 2 phần. Đồ uống có cồn sẽ làm đường huyết lên quá cao hoặc xuống quá thấp thất thường mà người bệnh không thể kiểm soát được. Bạn nên kiểm tra nồng độ đường trong máu trước khi uống và uống có chừng mực để tránh bị hạ đường huyết.

bệnh đái tháo đường 6
Cố gắng loại bỏ đồ uống có cồn ra khỏi cuộc sống hàng ngày

Cố gắng xác định xem liệu đồ uống có cồn nhất định sẽ làm tăng lượng đường trong máu của bạn nhiều hơn những đồ uống khác hay không. Nếu tất cả các dạng rượu đều làm tăng lượng đường trong máu, hãy hỏi bác sĩ xem bạn nên uống hay không.

Lời khuyên:

Theo đó, để kiểm soát tốt bệnh đái tháo đường tuýp 2, người bệnh phải tuân thủ nghiêm ngặt về chế độ ăn uống, tập luyện hàng ngày, dùng thuốc và tự theo dõi đường huyết tại nhà. Trong đó, sử dụng thảo dược kết hợp trong điều trị đái tháo đường hiện nay đang được rất nhiều chuyên gia khuyên dùng, bởi tác dụng giúp ổn định đường huyết lâu dài, hơn thế nữa, một số thảo dược được nghiên cứu còn giúp làm giảm chỉ số HbA1c hiệu quả, phòng ngừa các biến chứng rất tốt. Đặc biệt, không có bất cứ phản ứng phụ nào nguy hiểm cho sức khỏe, nhất là khi sử dụng thường xuyên và lâu dài.

Các nghiên cứu cho thấy, Khổ Qua Rừng giúp phòng ngừa và ngăn chặn biến chứng tiểu đường thông qua cơ chế làm giảm HbA1c. Sau 12 tuần điều trị, Khổ Qua Rừng làm giảm 1% chỉ số HbA1c (từ 8,5% xuống 7,5%), điều này đồng nghĩa với việc giảm đáng kể biến chứng trên mắt, thận, thần kinh. Khổ qua còn làm giảm lipid máu nên ngăn ngừa biến chứng tim mạch của bệnh tiểu đường.

Theo Lương y Dương Phú Cường (Phó chủ tịch thường trực Hội Đông Y – Quận Gò Vấp) – với hơn 20 năm nghiên cứu và điều trị bệnh tiểu đường cho biết, khi kết hợp trái Khổ Qua Rừng với các loại sâm quý hiếm như: Sa Sâm, Bố Chính Sâm, Sâm Đại Hành, Nam Dương Sâm… có khả năng giúp tuyến tụy phục hồi sản sinh insulin, điều khiển lượng đường trong máu hoạt động bình thường trở lại. Từ đó giúp giảm được chỉ số HbA1c hiệu quả, phòng tránh được các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.

Trên đây, là những thói quen rất tốt được nhiều chuyên gia khuyến khích áp dụng, góp phần nâng cao hiệu quả trong điều trị, giúp kiểm soát đường huyết và ngăn ngừa rủi ro do biến chứng.